III. KẾT QU ẤN GHIÊN CÚ Ư VỀ NGUYÊN NHÂN B Ệ N H Ỏ VIỆT NAM
BỆNH PHÙ THỦNG Ở LỢN 1 Tình hình bệnh
1. Tình hình bệnh
Bệnh phù Ihũng thường xày ra từ 3 ngày đến 2 tuần sau khai cai sũa, song thỉnh thoảng xuất hiện ỏ lợn choai. Những lọn nhiễm bệnh phát triển triệu chứng thần kinh hoặc chết bất ngò.
Phù thũng là sự tích đọng nhiều nưóc dịch ỏ các tổ chức trong Cờ thể. Bệnh dược gọi tên là "bệnh phù thũng" hoặc "bệnh phù ruột". Bỏi vì ngi đầu tiên quan sát bệnh này vào nhũgn năm 1930 đã tìm thấy dịch tích đọng ỏ thành dạ dày và thành ruột hoặc dưới mi mắt cùa một số lọn ốm. Lọn nhiễm bệnh có thể dịch tích đọng ỏ nhiều phần của co thể, song ỏ não là quan trọng nhất và gây ra các triệu chứng lâm sàng.
0 các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long và dồng bằng sông Hồng, mấy năm gàn đây hội chứng phù dầu ìa chảy của lọn xẩy ra khá phổ biến, làm chết lọn vối tỷ lệ cao (50 - 70%).
Bệnh phù thũng có thổ gây ở lọn 3 - 1 4 tuần tuổi nhưng thuòng xảy ra lúc 3 ngày tói 2 tuần sau khi cai sữa. Lọn mắc bệnh thuòng là nhũng con hay ăn chóng lón hon trong một đàn. Thưòng thấy ỏ những điều kiện chăm sóc và dinh dưỡng tốt. Tỷ lệ mắc bệnh thơng thng
khoảng 15%, song có thể tới 50% hoặc hon ỏ một số đàn (Martin Bergeland).
2. Triệu chứng
Có thể bắt gặp một hoặc nhiều lọn chết bất ngò. Cùng một lúc vối bệnh có triệu chứng mắc bệnh thàn kinh. Đi lảo đào, dầu nghiêng, vấp ngã và đổ kềnh, lọn ỏ tư thế ’chó ngồi" nằm sấp hoặc nằm nghiêng và co giật liên tục. Lọn mắc bệnh không bị sốt ngay cả khi nhiệt độ môi trường cao hon bình thưịng. Một số con mi mắt sưng tây. Tỷ lộ chết ỏ dàn lọn có triệu chứng khoảng 65% nhũng con không chết sẽ khá hon sau 2 ngày. Diễn biến bệnh kéo dài khoảng 2-5 ngày, nhưng ỏ một số đàn bệnh tái phát 10 ngày tói 2 tuần sau. 0 làn nhiễm thứ hai này, lọn mắc bệnh thuòng bước chậm chạp hoặc di vó vẩn khơng mục tiêu quanh cạnh chuồng, đàu hoi nghển cao hoặc nghiêng về một bên (Harold Kurtg).
3. Nguyên nhân
Nguyên nhân là do sự phát triển nhanh của một số chủng vi khuẩn Escherichia coli ỏ ruột non. Sau cai sữa số lưọng E.coli ỏ ruột có chiều huống tăng. Có nhiều ứhủng E.coli, phần lón chúng khơng gây phù thủng. Nhưng nếu có chủng E.coli, phần lón chúng khơng gây phù thũng. Nhưng nếu có chủng E.coli dung huyết gây phù thũng ỏ ruột, chúng sẽ tãng trong giai đoạn sau cai sũa và trò thành vi khuẩn trội ỏ ruột non.
Chủng E.coli gây bệnh phù thũng tạo ra một hoặc nhiều độc tố (toxin), các độc tố hút từ ruột vào máu. Những độc tố này làm tổn thương tĩnh mạch và ảnh hường tói huyết áp làm dịch thoát từ tĩnh mạch và tích dọng ỏ nhiều tổ chức của Cổ thể. Việc tích dọng dịch ỏ não là quan trọng hơn cà, nó có thể phá hủy một số tổ chức của não và trong nhfêu ca gây chết gia súc.
- Chẩn đốn phân biệt:
Có nhfêu bệnh của lọn con gây các triệu chúng tương tự như bệnh phù thũng. Một số trong các bệnh thường thấy là:
+ Nhiễm virus (già dại, viêm não)
+ Nhiễm khuẩn (viêm màng não nhiễm khuẩn, nhiễm trùng tai)
+ Hội chứng, stress ỏ lọn
+ Ngộ dộc hóa chất (arsenic, chì, thủy ngân, thuốc sâu, thuốc diệt chuột)
Diêu quan trọng là chẩn đốn chính xác để điêu trị và có các biện pháp phòng bệnh dặc hiệu cho tùng bệnh riêng.
4, Đ iều trị bệnh -I'
Thay đổi đột ngột khẩu phàn ăn có thể để phịng các ca gia tăng. Thay đổi khẩu phàn làm thay đổi điều kiện tăng trường cho vi khuẩn trong ruột, cho phép các chùng vi khuẩn khác sinh sôi và thay thế các chủng E.coli gây
phù thũng (mặc dù một sụ thay dổi' khâu phần có thể dừng bệnh dịch, diều này khơng có nghĩa là khẩu phần gốc là sai. Thay dổi thức ăn đon giàn chi là một cố gắng đé biến đổi điều kiện sinh trưởng của vi khuẩn ở ruột). Việc ngùng cho ăn tạm thòi hoặc cho ãn trong 1 - 2 ngày vói khầu phần thay dổi hoàn tồn. Khẩu phàn gốc có thể đưọc phục hồi dần dàn sau 4 - 5 ngày.
Điều trị bằng thuốc kháng sinh giúp việc để phòng bệnh phát sinh thêm. Đĩêu trị lọn dã có biểu hiện lâm sàng thng khơng có hiệu quà.
Các kháng sinh có thể dùng một trong các kháng sinh sau đây:
- Oxytetracyclin: 40 mg/kg thể trọng lọn - Neomycin: 40 mg/kg thể trọng lọn - Kanamycin: 40 mg/kg thể trọng
Dùng liên tục kháng sinh từ 3- 4 ngày liền
Ỏ một số đàn, bệnh phù thũng có khuynh huóng xảy ra ỏ mỗi nhóm lọn đẹp khi cai sữa. Việc dùng các kháng sinh hoặc sultbnamiđ trong thức ăn hoặc nưóc uống khi cai sữa có ích lọi đối vói các dàn này. Vacxin sàn xuất tù các chủng E.coli gây phù thũng thưịng khơng hiệu lực.
Điều trị hoặc thay đổi việc chăm sóc ni dũng nên tùy theo nhu càu của mỗi đon vị sàn xuất. Tham khảo ý kiến thú y dề có các giải pháp cho dàn lọn cùa bạn.
5. Phòng bệnh
- Tiêm vác xin phòng bệnh: hiện nay, vacxin đã đuọc nghiên cứu chế tạo tù chọn lọc một số chủng E.coli phân lập từ lọn bị bệnh phù đầu. Đây là một loại vacxin chuồng vô hoạt có hiệu lục trong việc phòng bệnh phù đầu ỏ lọn đo E.coli. Viện thú y phối họp vói trung tâm thú y Cần Tho nghiên cứu chế tạo và thù nghiệm một vacxin cố hiệu lực cao ỏ một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.
- Thực hiện vệ sinh chuồng trại làm giảm sự hoạt động của E.coli trong chuồng trại.
- Cho lọn ăn các khẩu phàn thích ăn phù hợp; thay đổi khẩu phần khi có hiện tuọng phù đầu của lợn sau cai sữa.