TÌNH HÌNH Đ HIE ML EPTOSPI RA Ỏ LỘN

Một phần của tài liệu Bệnh phổ biến ở lợn (Trang 55 - 59)

L.bataviae, L.grippotyphosa; có lẽ là những nguyên nhân chính gây ra hiện tượng ngưng kết chéo.

- 0 một cơ sở chăn nuôi tương đối ổn định, giữa hai làn kiêm tra cách xa nhau, các chủng Leptospira chủ yếu phát hiện dược khơng có sự sai khác nhau nhieu, chỉ có mức dộ nhiễm các chủng dó thay đổi.

- o 90 lựn có triệu chứng lâm sàng và bệnh tích đặc trưng, trong huyết thanh thường tìm thấy kháng thể của các chùng, L.icterohaemorrhagiae, L.pomona, L.bataviae, L.autumnalis. L.australis, bệnh tích đặc trưng có ỏ gan, bọng dái. mật, mỡ, thịt.

- o lợn dực và nái giống bị bệnh, thường sốt nhẹ (kh ô n g quá 40,5°C) tìm th ấ y k h án g th ể cùa L.ic- terohaemorrhagiae ỏ hiệu giá dương tính cao nhất.

3. Viện thú y đã tiến hành điều tra cơ bản về tình hình nhiễm Leptospira ỏ lọn ỏ 19 điếm thuộc 12 tinh miền Bắc và dí đến những nhận xét như sau (Đào Trọng Đạt và những người cộng lác 1970):

- Với số liệu diều tra trên 3.880 mẫu huyết thanh ỏ 12 tinh, tv lệ dương tính Leptospira ỏ lợn là 27.51%. Trong dó, vùng dồng bằng là 44,03%, trung du 30,33% miền núi 25,41%.

Tỷ lệ dương tính chênh lệch giữa vùng dồng bàng và miền núi có thể do miền núi là những nơi có ổ dịch lưu cữu, những lọn cảm nhiễm Leptospira sau một thời gian có thê lành bệnh và kháng thể không tồn tại lâu trong máu. Ngược lại, ỏ vùng dồng bằng, có thé là những ổ

dịch mói, nên tỷ lệ huyết thanh dương tính cao hon. Mặt khác, số lượng bệnh phẩm điều tra ò các vùng và ỏ các lứa tuổi lọn khơng đồng đều; phần lón huyết thanh lấy ỏ lọn vùng đồng bằng là những vùng nghi cổ bệnh, do đó tỷ lệ dưong tính cao hon.

- Các typ Leptospira chủ yếu phát hiện ỏ lọn là; ic- terohaem orrhagiae, pomona, bataviae, grippotyphosa, mitis, autumnalis, poi và canicola.

Các typ Leptospira chù yếu ỏ các vùng núi, trung du, dồng bằng không hồn tồn gióng nhau. Miền núi chủ yếu là: pomona, icterohaemorrhagiae, grippotyphosa, poi, mitis, autumnalis. Trung du chủ yếu là: icterohaemor- rhagiae, bataviae, canicola, mitis, pomona, australis, poi. Đồng bằng chù yếu là: bataviae, pomona, L.icterohaemor- rhagiae, grippotyphosa, canicola.

Cács mẫu huyết thanh chẩn dốn có hiệu quả ngưng kết cao vói các chùng bataviae, pomona, grippotyphosa, mitis, icterohaemorrhagiae, canicola, cũng là các chủng phát hiện thấy nhiều nhất ỏ lọn trong các vùng điều tra.

- Tù những kết quà điều tra này, phương hưóng chế lạo vacxin ghòng bệnh Leptospirosis cho lọn ỏ nuóc ta nên là tù các chủng ic te ro h aem o rrh ag iae, pom ona, bataviae, grippotyphosa, mitis, canicola, poi, australis. Nhung tùy thuộc vùng có thể chọn 4-5 typ chiếm tỷ lệ cao nhất cho hiệu giá cao nhất trong sô mẫu huyết thanh dã diồu tra dể áp dụng tiêm phòng cho vùng đó.

cao nhất là lợn đựG_53,84%; sau đó là lọn nái CÖ hàn 42,7%; lọn nái hậu bị 33,56%; lọn bột 17,78%, lọn con 10,63%. Theo tác già, lọn đục, lọn nái co bản, lọn nái hậu bị và lọn tù 1 năm tuổi trỏ lên, eó trường họp tiếp xúc vói vi trùng ngồi mơi trng (dất và nước có độ pH thích họp), nên tỷ lệ cảm nhiễm cao hờn so vói lọn bột và lọn con. Theo tài liệu của các nước, lợn trên 1 năm tuổi cũng là nhũng lọn mang trùng và thài trùng nhieu nhất, o Liên Xơ cũ có tài liệu cho biết, ỏ lợn nái 13% sỗ mẫu bệnh phẩm nước đái tìm thây Leptospira; ỏ Việt Nam tác già cũng thấy tỷ lệ là 16,27%. Tác già thấy một trường họp có Leptospira ỏ tế bào tổ chúc thận lợn có huyết thanh dưong tính vói Leptospira. Do dó khi xuất nhập lợn giống, phải đặc biệt chú ý kiểm tra Leptospira trong nước tiểu.

4. Tim hiểu sự liên quan giữa nguôi và gia súc trong bệnh Leptospira, một số tác giả diều tra ỏ Quảng Ninh, Hà Bắc, Lào Cai, Nghệ An, Yên Bái và dã nhận xét (Vũ Dinh Hưng 1978):

Ö tất cà các co sỏ điều tra trâu bị, lọn, chó deu có phàn ứng vói Leptospira với tý lệ: bò 38%, trâu 35,1%, lọn 22,9%, chổ 26,47%. Vói cơng nhân chăn ni tỳ lệ dưong tính là 56%.

- Tỷ lệ nhiễm cao, thâp của các loài gia súc ỏ mỗỉ vùng lưong tự nhu nhau. Gia súc và nguòi đều nhiễm chung các chủng Leptospira. Tỷ lệ các chủng khác nhau: ỏ trâu cao nhất là grippotyphosa 29,7%, ò lợn cao nhất là pomona 50,1%, ở ngưòi cao nhất là australis. Chung cho các loại gia súc và ngưòi là chủng grippotyphosa.

Dưói đây là tình hình bệnh Leptospirosis ỏ lọn đã phát thành dịch ỏ một số tỉnh, đã được theo dõi và kết quà được công bố.

Ỏ Nghệ An, một tinh có lịch sử bệnh Leptospirosis khá rõ (Đào Trọng Đạt, Phạm Ngọc Thúy, 1969) dã tiến hành diều tra ve bệnh trong năm 1965 và đi đến những nhận xét sau đây:

1. Về dịch tễ học

- Bệnh Leptospirosis ỏ Nghệ An được xác định dã phát sinh ò lợn ỏ nhiêu vùng như Anh Sún (1962, 1964), Kỳ Sơn (1964) và hàng năm ỏ các nông trường quốc doanh Bãi Phù, Tây Hiếu v.v...

- Bệnh Leptospirosis ỏ lọn trong các vùng có dịch thường có rài rác quanh năm ỏ thể mãn tính, nhưng thường phát rộ lên vào mùa mưa lũ, tập trung nhiêu nhất tù tháng 7 đến tháng 10. Nếu theo từng năm thì năm nào lượng mưa nhieu dịch phát càng mạnh.

- Sự phát hiện tỷ lệ nhiễm Leptospira ỏ hai huyện Nghĩa Đàn (miền núi) và Anh Sơn (bán sơn địa) cao hơn ỏ huyện Yên Thành (dồng bằng) chứng tỏ hoàn cành dịa lý phức tạp rùng núi, khe, rạch nhiều và động vật hoang dại là một khung cành tự nhiên thuận lợi cho sự phân bố và tồn tại lâu dài của Leptospira tạo thành một nguồn dịch tụ nhiên không dứt.

Một phần của tài liệu Bệnh phổ biến ở lợn (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)