III. KẾT QU ẤN GHIÊN CÚ Ư VỀ NGUYÊN NHÂN B Ệ N H Ỏ VIỆT NAM
s tròn gọn trong như hạt uong Vi khuẩn không gây xun huyết Trong thạch gelatin au 5 ngày ỏ vết xuất
xuns huyết. Trong thạch gelatin sau 5 ngày ỏ vết xuất hiện lồng to màu xanh, gelatin khơng tan chày. Trực khuẩn
đóng dấu lợn lên men không sinh hoi glucosa, galaclosa, ữuctosa, lactosa. xylosa và melibiosa. Không nên men man- nit, inosit, rhamnosa, saccharosa, trehalose, meỉetitosc.
2.3. Sức đê kháng cùa vi khuẩn đóng dău lợn
Trực khuẩn đóng dấu -lọn có sức de kháng khá cao: Trong phủ tạng, xác chết thối có thể Sống đuọc 4 tháng, trong xác dem.chỏn duọi đất sống duọc 9 tháng, dem sấy khô trong 3 tuần lễ thì chết, trong ẩm và tối ị 37°c khơng sống đuọc 1 tháng. Ỏ ngồi mặt trịi sống dưọc 12 ngày. Vi khuẩn chịu đựng đưọc 0,2% phenol. 0,001% kết tinh tím. Dẻ hị giết bằng các chất sát trùng bình thưịng, bằng nhiệt, tia ỵ, 60°c vi khuẩn chết sau 15 phút. Ỏ 75°c sau 2-5 phút, 100°c sau vài giây. Dung dịch NaOH
2%, CaCl 10% và nưóc vơi mói tơi 10-20% đêu có khả năng giết chết vi khuân sau vài giò.
2.4. Cấu trúc kháng nguyên
Dại bộ phận các chùng đóng dấu lọn có một hoặc nhiều kháng nguyên không chịu nhiệt, mà bản chất là protein hoặc phức họp protein-saccaride-lipit. Các kháng nguyên này phần lón dưọc phân tích ra từ thành tế bào vi khuẩn. Serotyp đuọc xác định bằng phàn ứng kết tủa (Wood, 1978). Phàn lón các chủng vi khuẩn phân lập đuọc thuộc các serotyp A, B, c , D, E. Hiện nay trên thế giới đã xác định có 9 typ vi trùng dóng dấu: A, B, N, c ,
E, F, G, H, Nhưng typ có ý nghĩa đặc biệt đối vói lọn là: A, B, N.
Ỏ Việt Nam một số tác giả qua phân lập 26 chủng thấy gàn nủa số chủng thuộc serotyp D, 1/4 thuộc serotyp
E, 2 chủng thuộc serotyp N. 4 chủng khác chéo giữa D và F, 2 chủng không thuộc serotyp nào.