III. KẾT QU ẤN GHIÊN CÚ Ư VỀ NGUYÊN NHÂN B Ệ N H Ỏ VIỆT NAM
1. Điều trị bệnh
Khi bệnh đã phát ra ỏ đàn lọn thì phải khẩn trương điều trị vói những biện pháp thích hợp và chăn ni chăm sóc chu đáo đàn lọn.
a) Phân lập các chủng E.coli và các vi khuẩn kết họp làm kháng sinh đồ, trên co sỏ dó lựa chọn kháng sinh dể điêu trị. Một số kháng sinh sau đây thường được sử dụng riêng rẽ hoặc phối họp để diều trị.
- Chloramphenicol vói liều 50mg/kg thể trọng. - Tetracyclin vói liêu
- Neomycin vói liều - Furazolidon vói liều - Biomycin vói liều
50 mg/kg thể trọng. 53mg/kg thể trọng. 30mg/kg thể trọng. 50mg/kg thể trọng.
Liệu trình: dùng 3-4 ngày cho tói khi lọn hết triệu chúng ỉa phân trắng (Phạm Khắc Hiếu, 1973).
Có thể dùng các kháng sính trên phối họp vói một số dạne sulfanilamid để cho uống hoặc dung dịch:
- Bisepton vói liêu 50mg/kg thé trọng. - Sulfaynamidin với liều 100mg/kg thể trọng. - Sulfadimetoxin vói liều 50mg/kg thể trọng.
- Sulfamonotoxin (Đ aim eton) vói liêu 50mg/kg thể trọng.
b) Dùng một số kháng sinh có nguồn gốc thảo mộc cũng có thể điều trị đuọc bệnh lợn con ỉa phân trắng.
- Viên tô mộc dùng theo công thức sau: tô mộc 500g, ngũ bội tử 300g, hai thứ sắc đặc, trộn lẫn vào thức ăn cho 100 lọn con ăn. v ề sau dùng viên tô mộc (do dược phẩm sản xuất), cũng trộn vói thức ăn theo liều 2 viên/1 lọn con/ngày đối vói lọn duới 1 tháng và 3 viên cho lọn 1-2 tháng/ngày. Thòi gian chữa kéo dài 3-4 ngày. Công thức trên đã điều trị cho 690 con, đạt tý lệ khỏi bệnh 85-90% (Phạm Khắc Hiếu, Phạm Ngọc Viễn, 1968).
- Palmatin: Chiết suất từ cây Hoàng dằng (Fibraurea tinctoria), dùng duói dạng viên vói liều 50mg/lọn con, đạt hiệu quả điêu trị 50% (Trần Minh Hùng 1981).
- Becberin viên dùng theo liều 20mg/lợn con (viên có hàm lượng lOmg/viên). Dùng kéo dài 3-4 ngày kết quà điều trị khỏi bệnh 70-80%).
c) Dừng các chẽ phẩm sinh học đieu trị
sữa chua) dùng liều: lọn dưối 15 ngẵy tuổi 8-10 ml/ngày/con, từ 15-30 ngày dùng 15-20 ml/con, lọn 30 ngày trỏ lên dùng 20-30mg/ngày/con. Dung dịch cho uổng hoặc trộn vói thức ăn bổ sung cho lợn. Cơng thức điều trị có tác dụng tốt, nhưne khó thực hiện ỏ dịa phương.
- Complex subtilit (chế tù chủng Bacillus subtilit) và chế phẩm Ultralevure (chế từ chùng Saccharomyces bon- lardi) cho lọn con mói sinh uống 3 ngày liên. Nếu sau đó Ịọn phát bệnh thì tăng liều gấp dơi. Cơng thúc điều trị có kết quả tốt, làm giảm tỳ lệ lợn con ia phân trắng, tăng trọng cho lon con (Phan Thanh Phuọng, 1977).
- Viên Subtilit (chế từ canh trùng B, subtilit) dùng cho lọn con uống hoặc trộn vói thức ăn cho ăn thêm thuốc có tác dụng chúa khỏi bệnh 95% dối vói lọn mắc bệnh giai đoạn dầu, thể cấp tính. Nhung ít có tác dụng vói lọn bị bệnh mãn tính (Trần Minh Hùng, 1971).
- Dùng Gama globulin tiêm dưói da cho lọn sơ sinh hoặc tiêm cho lọn mẹ trưóc khi dẻ 10 ngày theo liêu 1 ml/kg thể trọng, tiêm 3 ngày liền, thuốc có tác dụng diều trị khỏi bệnh 85% (Nguyễn Xuân Quý, Định Thị Tuyết, 1978).
d) Điầu trị bằng nguyên íổ vi lượng
- Sunfat sắt (F e S 0 4) dùng trộn vói thức ăn cho lợn
ngày. Cơng thức có kết q phịng bệnh lợn ỉa phân trắng (Mai Lương, 1966).
- Protoxalat hoặc oxalat sắt dùng theo liều sau: Hòa thuốc theo cơng thác lg vói 200ml nước, cho lọn uống 5-7 ml/ngày, dùng liên tục 7-10 ngày. Cơng thức này có tác dụng khỏi bệnh và làm tăng trọng lượng con lọn (Mai Lương, 1966).
- Sunlat sắt phối họp vói sunfat dồng theo công thức sunfat sát 0,lg và suníat dơng 0,01 g, hịa vói 40ml nước, cho lọn uống: 2 ml/con/làn. Ngày uống 2 lần. Kết quả chữa khỏi bệnh cho lọn con và cịn có tác dụng tăng trọng cho lợn (Nguyễn Vãn Vượng, 1963).
đ ) Dùng vacxin dể phòng bệnh
- Vacxin được chế tạo từ các chủng E.coli gây bệnh
phân trắng ỏ lợn con phân lập ở các dịa phương, thuộc các serotyp, 0 143, 0 147, 0 141, O ỉ49, 0 129, 0 138, 0 127, O n5, OịỊ... vacxin chế dạng vô hoạt dùng tiêm cho lợn mẹ 1-2 làn trước khi đẻ. Lọn mẹ dược miễn dịch sẽ truyền miễn dịch cho lọn con (miễn dịch thụ dộng) qua sữa, nhất là sữa dầu. Lọn con có khả năng chống dõ vói các chủng E.coli gây bệnh. Hiệu quả dạt 60% (Nguyễn Thị Nội và cộng tác viên, 1978).
- Vacxin E.coli dạng uống: Vacxin cũng được chế tạo từ các chủng E.coli gây bệnh phân lập từ các địa phương, dùng cho lọn uống 3-4 lần sau khi đè. Vacxin có tác dụng phịng bệnh dạt tỷ lệ 70% (Lê Văn Tạo và cộng tác viên, 1993).
e) Cải thiện các dĩẽu kiện nuôi dưỡng lợn nái và ỉợft
con
Nuôi dưỗng lọn nái đúng khẩu phần quy định bao gồm đủ lừọng đạm, bột đường, vitamin khoáng đa lượng và vi
lượng, chất béo vừa đủ... sẽ đảm bảo cho thai phát triển tốt và lọn con sau khi sinh có sức đề kháng vói bệnh.
- Chú ý cho lợn con ăn thức ăn bổ sung sớm sau 1 tháng tuổi, trong đó có bổ sung các loại khoáng vi lượn£ sunfat sắt, suníat đồng, sunfat coban... sẽ có tác d ụ i^ giảm tỷ lệ lọn con ỉa phân trắng.
- Giữ gìn chuồng trại sạch sẽ, kín ẩm vào mùa đông và đầu mùa xuân, giữ khơ ráo, chống ẩm ưót sẽ làm cho lọn con phòng được bệnh lọn con ia phân trắng. Hiện nay, một số C ổ s ỏ lọn giống đã dùng sưỏi điện hoặc đèn hồng ngoại trong những ngày thòi tiết lạnh ẩm để phòng* bệnh lọn con ỉa phân trắng đem lại hiệu quả cao (Huỳnh Tòng, 1994).