DỊCH TỄ HỌC

Một phần của tài liệu Bệnh phổ biến ở lợn (Trang 42 - 45)

- Động vật cảm nhiễm: trong các ổ dịch LMLM thường thấy có nhiều lồi thú mắc bệnh như: trâu, bò, dê, cừu, lợn rừng, lọn và nhiều loài thú hoang khác. Lọn mẫn cảm và mắc bệnh do virus LMLM typ o và typ c . Có một số ít trng họp bệnh cũng lây nhiễm sang người (Callis, 1979).

- Virus LMLM có trong máu, hạch lâm ba, các nội tạng của vật bệnh và các dịch bài xuất. Trong máu sẽ

khơng có virus khi hình thành các mụn loét, tù 3-5 ngày sau nhiễm virut.

- Trong tự nhiên, virưs xâm nhập vào co thể súc vật chủ yếu qua niêm mạc miệng và mũi. Virus cũng có thể vào co thể qua vết thuong và niêm mạc đưòng sinh dục.

- Bệnh có thể lây nhiễm quanh năm. Nhung các ổ dịch thường xuất hiện nhiều vào những thárig mua phùn, ầm ưót, ánh sáng dịu của mùa xuân và dàu mùa hè, tìr tháng 2 đến tháng 4 duong lịch.

- Bệnh có đặc điểm là lây lan rất rộng và rất nhanh trong một thòi gian ngắn.

VII. Đ IỀ U TRỊ

- Không có thuốc điều trị đặc hiệu cho bệnh LMLM nhưng củng có thể điều trị bằng kháng huyết thanh cho những súc vật qúy làm giống ỏ giai doạn đầu của bệnh. Điều trị bằng kháng huyết thanh rất tốn kém.

- Điều trị các .triệu chứng và trọ sức cho súc vật bệnh, sau đó chúng tự có miễn dịch chống vói virus gây bệnh và khỏi bệnh. Nhưng thòi gian điêu trị phải kéo dài và phải chăm sóc vật bệnh hết sức chu đáo.

Có thể dùng một trong các dung dịch sau đây để rửa các vết loét: tbrmol - 1%; thuốc dò 1%; axit axetic - 2%; thuốc tím 1%; axit xitric - 1%.

Dùng một trong hai phác đồ sau dể điêu trị vết loét cho vật bệnh:

Phác dị 1:

- Nưóc lá ổi sắc đặc: 500ml - Phèn xanh: 50g

- Nghệ: 50g

- Bột sulfamid: 150g

Giã nhỏ phèn xanh, nghệ hịa vói nước lá ổi bôi vào các vết loét; sau đó rạc bột sulíamiđ.

Phác dò 2 - Than xoan: 50g - Nghệ: 50g - Tỏi: 50g - Lá đào: 50g - Dầu lạc: 200g

Giã nhỏ than xoan và nghệ, tỏi, lá đào, rồi hòa vối dầu lạc bôi vào các vết loét; truớc khi bôi cần rửa vết loét bằng dung dịch sát trùng.

- Trọ sức cho súc vật bệnh bằng tiêm các loại thuốc trọ tim mạch: catcin hoặc long não nuóc; các vitamin Bị,

c, A, D.

- Điều trị viêm nhiễm thứ phát do vi khuẩn:

Súc vật bệnh có dấu hiệu viêm phổi do nhiễm khuẩn thứ phát có thể dùng 1 trong các loại thuốc sau để điêu trị hoặc phối họp các thuốc điều trị:

+ A m pixillin 500m g/lọ: D ùng liều 20mg/kg thể trọng/ngày. Dùng liên tục 4-5 ngày.

+ Kanamycin lg/lọ: Dùng liều 20mg/kg thể trọng/ngày. Dùng liên tục 4-5 ngày.

+ O x y te tra c y lin lg /lọ : D ù n g liề u 20m g/kg th ể trọng/ngày. Dùng liên tục 4-5 ngày.

Súc vật có viêm ruột ỉa chảy cần điều trị theo phác đồ sau:

Phối họp 2 loại thuốc điều trị:

+ Chloramphenicol lOml/lọ: Dùng liều 20mg/kg thể trọng/ngày (cứ lml/5kg thể trọng/ngày). Dùng liên tục 4-5 ngày.

+ B ise p to n 0,48g/viên: D ùng liều 30m g/kg th ể trọng/ngày. Cho uống liên tục 4-5 ngày.

Một phần của tài liệu Bệnh phổ biến ở lợn (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)