Kháng nguyê nK chỉ có ỏ vi khuẩn tạo dạng khuẩn lạc s mà khơng bao giị gặp ỏ vi khuẩn tạo khuẩn lạc

Một phần của tài liệu Bệnh phổ biến ở lợn (Trang 117 - 122)

III. KẾT QU ẤN GHIÊN CÚ Ư VỀ NGUYÊN NHÂN B Ệ N H Ỏ VIỆT NAM

o. Kháng nguyê nK chỉ có ỏ vi khuẩn tạo dạng khuẩn lạc s mà khơng bao giị gặp ỏ vi khuẩn tạo khuẩn lạc

dạng nhầy và xù xì. Kháng guyên K nhận được bằng cách cho canh trùng mói ni cấy vào nưóc sinh lý và chiết xuất trong vòng 30 phút ỏ nhiệt dộ 58°c. Kháng nguyên K có hai thành phàn a và /3, chúng đuọc cấu tạo từ protein và polysacharid.

Một kháng nguyên khác rất quan trọng nữa của p.mul- tocida là kháng nguyên thân, ký hiệu là kháng nguyên o .

Kháng nguyên này có hai nhóm: kháng nguyên o không dặc hiệu và đặc hiệu.

Theo Carter, các chùng có serotyp khác nhau sẽ khác nhau theo kháng nguyên o . Chỉ có serotyp B hầu như đồng nhất chi thuộc một nhóm kháng nguyên o .

Theo Naimioka và Murata (1961) những khuẩn lạc chuyển từ dạng Ịáng sang xù xì thì vi khuẩn tụ huyết trùng vẫn giũ dược kháng nguyên o . Các tác giả này cho

biết thêm rằng ỏ Nhật Bàn tụ huyết trùng lọn thuộc typ 1A và 2D: ỏ Pháp typ 3A ò lọn, typ 4D ỏ cùu và typ 5A ở gia cầm.

Trong quan hệ hóa học các kháng nguyên o của p.mul- tocida cũng giống kháng nguyên o của vi khuẩn gram âm khác. Kháng nguyên o là một phức hợp protein - lipid - polysaccharid.

Theo Bain và Knox (1961) chế chất lipo - polysaccharid có độ tinh khiết cao thường chứa 1,7% nito, phospho và 30% các chất nhưọc hóa khác. Trong thành phàn của nó có cả glucosa, galactosa, glucozamin và heptosa (có thể là D-glyxero - manoheptosa). Ve đặc điểm sinh học, kháng nguyên o của p.multocida gáy độc vói thỏ, song độc lục này không lốn lắm. Qua một ngày đêm sau khi tiêm kháng nguyên o cho chuột đã tạo được một miễn dịch đặc hiệu.

Trong các phàn ứng huyết thanh học kháng nguyên o

có tính dặc hiệu lồi rất cao. Ngoài ra, chúng tạo những phản ứng chéo vói các huyết thanh kháng và vi khuẩn gram âm khác như p.pseudotuberculosis, p.haemolytica.

Ngoài kháng nguyên o và K, p.multociđa cịn có 18 loại kháng nguyên hòa tan khác.

Một vấn đề dược dặt ra là kháng nguyên nào cùa p.multocida có vai trị quyết định trong quá trình hình thành miễn dịch chống lại vi khuẩn tụ huyết trùng.

Hiện nay nhiêu thực nghiệm đã công nhận rằng: Kháng sinh o dóng vai trị quan trọng trong quá trình hình

thành miễn dịch, song kháng nguyên K cũng đóng vai trị khơng nhỏ trong q trình này.

Nhị phản ứng ngung kết hồng cầu gián tiếp sẽ xác định được các kháng nguyên K: A, B, D, E và bằng phản ứng kết tủa khuyếch tán trên thạch sẽ xác định đuọc kháng nguyên thân: từ 1 đến 16. Carter và Chengappa (1981) chỉ dẫn rằng phải kết họp hai hệ thống trên để xác dịnh serotyp của vi khuẩn p.multocida.

+ Một số dạng bệnh do p.multocida tưong ứng vói các type huyết thanh khác nhau:

KN-VỎ KN-Thân Vật chù A 5,6,8 Gia cầm A 7 A 1,3,5,7 Lộn A 9 Thỏ B 6 Trâu, Bò B 11 Bò, Lợn D . 1,2,4,10 Lợn D 1,4 Bò, cừu D 9 Gia cầm D 9 Thỏ E 6 Bị Dạng bệnh Gây ìa chày

Viêm phổi địa phương Viêm phổi địa phương Bệnh đường hô hấp dạng cáp và mãn

Bại - xuất huyết

Dạng tụ huyết trùng cáp tính Viêm phổi địa phương Viêm teo mũi

Viêm phổi địa phương Dạng mạn tính

Đương hơ hấp dạng cấp và mạn tính

Bại huyết, xuất huyết

C ác y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n q u á tr ìn h tr u y ề n n h iễ m

V ậ t c h ủ Mầm b ậ n h

Pijoan và cộng sự (1983, 1984). Kielstein (1986). Con- wart và cộng sự (1989), Prescolt và cộng sự (1984), v.v... đều cho biết ỏ lọn bị bệnh viêm phổi có đến 88 - 97% chủng tụ huyết trùng thuộc kháng nguyên thân typ B, đồng thịi cũng có một tỷ lệ nhỏ trực thuộc typ D.

Verma (1988) cho biết từ lọn bị bệnh viêm phổi còn phân lập đuợc vi khuẩn tụ huyết trùng thuộc serotyp B. Chủng này không đặc trung, nhung gây bệnh khá nặng nề. ít khi gặp chủng này ỏ Ân Độ và không thấy ỏ vùng Bắc Mỹ hoặc Châu Âu. Một số tác già khác (A.I. Xobko và I.N.Glađenko, 1985; Phan Thanh Phuọng, 1992) cho biết trong bệnh tụ huyết trùng lọn củng hay gặp các chủng thuộc serotyp B.

3. Đ ộc tố

Một trong nhũng tính chất quan trọng của p.multocida tạo nên quá trình bệnh là khả năng tạo độc lực của vi khuẩn này. Những độc tố này là loại độc tố mà cấu trúc hóa học giống kháng nguyên o và chính nó là họp chất lipo-polysaccharid có trọng lượng phân tử cao, nó chứa nitổ và phosphat. Chế phẩm tinh khiết của độc tố. có tính chịu nhiệt, nhung sẽ giảm độc ỏ 2 2 °c hoặc xử

4% dung dịch axít trich lo a x e tic gồm có galactosa, glucazamin và heptosa.

Lipo-polysaccharid của p.multocida đều độc đối vói thỏ, bê, nghé, chuột, gà. Chúng có tính gây viêm sốt và tạo miễn dịch chống vi trùng ỏ nhiêu mửc độ khác nhau. Gần đây nhiều cơng trình đã xác nhận rằng p.multocida sản sinh ra một loại độc tố khác. Độc tố này là một loại prọtein có hằng số sa ]ắng 2,99 103 (trong đệm phosphat, pH - 7,0 và M - 0,6). Việc tạo độc tố được coi như là một trong những yêu tố đánh giá độc tính của vi khuẩn này. Càn chú ý rằng những chủng tụ huyết trùng tạo độc tố cũng thường là nguyên nhân sinh bệnh viêm teo mũi truyền nhiễm ỏ lọn. Nhiều thực nghiệm đã chứng minh rằng dùng độc tố này của p.multocida để chế vacxin phòng chống' bệnh viêm teo mũi truyền nhiễm ỏ lọn có hiệu quả. H iện nay, nhiều nước đã chế vacxin phối hợp B.brochiseptica, p.multocida và đã thành thương phẩm được ứng dụng trong thực địa đề phòng chống bệnh viêm teo mũi ỏ lọn.

Một phần của tài liệu Bệnh phổ biến ở lợn (Trang 117 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)