1. Căn cú vào triệu chứng lâm sàng và bệnh tích
Da. vàng, phù, thịi gian chết dài hon so vói một số bệnh truyền nhiễm khác, không chết rộ mà chết lẻ tẻ; ean, thận vàng, sưng, thủy thũng, mật teo. mùi khét hôi, bọng đái xuat huyết.
Căn cứ vào kết quả xét nghiệm: làm phản ứng vi ngưng kết tan và đọc kết quả trên kính hiển vi nên đen. Đối vói lọn, hiệu giá ngưng kết từ 1/400 trỏ lên duọc xem là dưong tính. Có thể chẩn đốn nhanh tại ổ dịch bằng phản ứng ngưng kết trên phiến kính vói kháng nguyên chết Leptospira.
2. Dùng kháng nguyên chết
hoạt lực, chênh lệch của hoạt lực, khả năng chẩn đoán bệnh cùa kháng nguyên chết đối vói người và súc vật mắc bệnh, thòi hạn và điều kiện bảo tồn kháng nguyên, trên 58 lô khác nhau, trên 1200 bệnh phẩm súc vật và 100 bệnh phẩm ngưòi. đã kết luận:
+ Có thể dùng khàng nguyên chết Leptospira, để chẩn đoán bệnh Leptospirosis thay th ế cho kháng nguyên sống ỏ nhũng noi khơng có điồu kiện trang bị một phịng có thế giữ được giống.
+ Kháng nguyên chết có thể bào đàm phát hiện được 82,6% súc vật mắc bệnh và 85% người mắc bệnh Lep tospirosis.
+ Có thể có một tỷ lệ phát hiện sai ỏ súc vật, tỷ lệ ấy chiếm 5% các trường họp, cá biệt đến 12%.
+ Dược xác dịnh là ổ dịch Leptospirosis hiện hành khi lọn đã có triệu chứng lâm sàng điển hình, tỷ lệ chết cao, hiệu giá kháng thổ và tỷ lệ dương tính cao, Leptospira phát hiện tập trung ò những typ nhất định.
- Tù tháng 4 đến tháng 7/1978, Viện thú y đã tiến hành thăm dị tình hình nhiễm Leptospira ỏ gia súc ỏ miền Nam Việt Nam (Vũ Đình Hưng 1980) bằng kháng nguyên chết.
Trước ngày giải phóng (tháng 4/1975) đã phát hiện bệnh ỏ người, phân lập được các chủng Leptospira từ chuột, kiểm tra huvếl thanh học lọn. trâu, bò, ngựa, chó. Riêng với lọn, theo Ferguson (1968) trong 154 mẫu huyết thanh ỏ lọn ờ cần Tho. có 12 duong tính vói L.bataviae.
Bộ mơn vi trùng Viện thú y đã xét nghiệm huyết thanh của 925 lợn, 98 bị, 45 chó. Riêng dối vói lọn, tỷ lệ dương tính là 160/925, túc 17,29%, hiệu giá ngưng kết 1/400 - 1/800. Các chủng Leptospira đã phát hiện ỏ lọn: L.australis 16/160, L.autumnalis 17/160, L.bataviae 25/160, L.canicola 10/160, L.grippotyphosa 17/160, L.hebdomadis 4/160, L . Í C - terohaem orrhagiae 10/160, L.mitis 6/160, L.poi 11/160, L.pomona 44/160, L.saxkoebing 13/160, L.sejroe 2/160 (cao nhất là vói pomona và bataviae).
+ Hoạt lực của kháng nguyên trong phàn ứng ngưng kết trên phiến kính bào đàm ỏ mức l/4635±524 lô tháp nhất có hoạt lực 1/533, lơ cao nhất có hoạt lực 1/12800. Để bảo đảm kháng nguyên có chất lượng tốt, cần chế tạo các lơ kháng ngun có hoạt lực 1/6400 trỏ lên.
+ Chi nên dùng phàn ứng trên phiến kính, vì kỹ thuật don giản, đọc kết quà dễ dàng, nhanh chóng, chính xác và tiết kiệm kháng nguyên.
+ Về hoạt lực của kháng nguyên chết so vói hoạt lực của kháng nguyên sống, diễn biến nhu sau:
Khi làm phàn úng vói huyết thanh mẫu thì trung bình hịạt lực cùa kháng nguyên chết kém kháng nguycn sống 2-9,7 làn. Trong tùng loại kháng nguyên và lô chế tạo, giới hạn dộ chênh lệch này khác nhau, thí dụ có loại dộ chênh lệch lón nhu vậy, vì các lơ sản xuất ra có hoạt lực quá cách xa nhau do kỹ thuật ban dầu chế chưa tốt.
thì hiệu giá kháng thể phát hiện được bằng kháng nguyên chết kém kháng nguyên sống khoảng 52 lần. Nếu tính riêng tùng loại thì sự chênh lệch này diễn biến từ 30 đến 86 lần.
+ Dựa trên co sỏ đồ chênh lệch về hiệu giá kháng thể giữa hai kháng nguyên chung cho các typ và riêng cho từng loại, có thể quy định hiệu giá định bệnh cho kháng nguyên chết là 1/3 và hiệu giá nghi bệnh là 1/4 (theo Novikova 1963, hiệu giá định bệnh 1/10).
Tổng họp của tác giả là 1/14,8 ỏ kháng nguyên chết tưong ứng vói 1/769 ở kháng nguyên sống, tức là gàn tưong đưong vối 1/16 ỏ kháng nguyên chết và 1/800 ỏ kháng nguyên sống. Song cũng có những kháng nguyên hiệu giá thấp hon, nên tác giả cho rằng hiệu giá định bệnh ỏ 1/3 sẽ khơng bỏ sót những typ có dộ chênh lệch thấp hon.
+ Về độ dài bào quản: ỏ nhiệt độ 4-10°C bảo quản 12 tháng, tuy nhiên, đến thòi hạn này, hoạt lực kháng nguyên giảm 2-4 đon vị.
Tóm lại, có thể dùng kháng nguyên chết để chẩn đoán bệnh Leptospirosis thay cho kháng nguyên sống. Khi dùng kháng nguyên chết, nên làm phản ứng ngưng kết trên phiến kính, hiệu giá định bệnh của kháng nguyên là 1/8. Chi nên xuất xuỏng những lơ có hoạt lục tù 1/6400 trỏ lên. Nếu hoạt lực thấp hon 1/3200 thì thịi gian sử dụng kháng nguyên phải rút đi 1/2.