III. KẾT QU ẤN GHIÊN CÚ Ư VỀ NGUYÊN NHÂN B Ệ N H Ỏ VIỆT NAM
4. Tính bám dính vào mơ bào
Gần đây nhiều nhà nghiên cứu chú ý đến sự khu trú và bám dính vào mơ bào của p.multocida và coi như một chi tiêu quan trọng để giải thích q trình sinh bệnh của vi khuẩn tụ huyết trùng.
Jacqques (1987) phát hiện ra rằng các chùng của cả hai serotyp A và D bám dính vào tế bào biéu bì của khí quản khơng được chắc chắn, tuy nhiên, chủng tụ huyết trùng thuộc serotyp A bám dính tốt hon. Tác giả còn cho biết thêm chủng serotyp A bám dính vào phần lón tế bào biểu bì có lơng nhung.
Tác giả Pijoan và Trigo (1989) cũng phát hiện các chủng của cà hai serotyp A và D đều bám dính thưa thót, nhung thấy chủng serolyp D phàn lón lại bám dính vào tế bào khơng có lơng nhung.
Ngược lại vói sự bám dính khơng tốt vói bề mặt của biểu bì thì vi khuẩn tụ huyết trùng rất dễ bám dính trên bề mặt niêm mạc vòm mũi, điều này đặt ra một câu hỏi: Vậy noi nào bám dính và khu trú chủ yếu của p.multocida? Vấn dề này còn càn đưọc nghiên cứu.
5. D ịch tễ
Hầu hết các loài gia súc gia càm lồi có vú hoang dại và chim muông dều mẫn cảm vói bệnh. Có nhiều tài liệu thông báo rằng nguôi cũng bị bệnh này. Con vật non mắc bệnh nạng hon con bệnh trưòng thành.
Nguồn lây lan bệnh tụ huyết trùng lợn chủ yếu là lọn bị bệnh và mang thải trùng. Nguồn trữ mầm bệnh là động vật hoang dại như: chồn, cáo, thỏ, loài gậm nhấm và các lồi cơn trùng như bọ chó, ruồi trâu, muỗi, dĩn, ve... v í vậy việc thanh tốn bệnh tụ huyết trùng lợn là một công việc hết sức phức tạp, nhất là ỏ những vùng như nưóc ta, nằm trong vùng nhiệt đói có khí hậu ấm áp, độ ầm cao tạo diều kiện cho vi trùng dễ phát triển, đặc biệt động vật tàng trữ mầm bệnh rất đa dạng, làm phức tạp thêm việc khống chế bệnh tụ huyết trùng lọn.
Vi khuẩn tụ huyết trùng ln có mặt trong co thể lọn khỏe mạnh và thuòng khu trú trên niêm mạc đưịng hơ hấp phần trên, nên có thể phân lập vi khuẩn này từ vòm khẩu cái, và hạch hạnh nhân của lọn.
Có nhiều cách lây bệnh khác nhau: nhiễm qua đng hơ hấp - "mũi kề mũi", duòng tiêu hóa, qua vết xây xuóc ỏ da, ở niêm mạc v.v...
Vi trùng tụ huyết trùng rất nhạy cảm vói ngoại cánh, dễ bị tiêu diệt duói tác dụng của các chất sát trùng, dưới tác dụng của ánh nắng mặt tròi chiếu thẳng, của nhiệt độ cao. Vì vậy noi nào làm công tác vệ sinh thú y tốt thì coi như dã góp một phần khá quan trọng trong công tác phòng chống bệnh tụ huyết trùng.
Tuy nhiên, trong co thể gia súc, vi trùng tụ huyết trùng thuòng tồn tại ỏ trạng thái cộng sinh vói vật chủ.
Vi trùng tụ huyết trùng trong co thể lợn trỏ nên có độc lục mạnh và gây thành bệnh tụ huyết trùng khi sức đồ kháng của lọn giảm,
Có một số thực nghiệm chứng minh việc lây nhiễm bệnh tụ huyết trùng theo chiều ngang và cà theo chiều dọc, tuy nhiên, cũng mói chỉ là những nhận xét bước đầu.
Ỏ nước ta mùa phát bệnh tụ huyết trùng thường vào mùa mưa, mùa ẩm ưót. Vì vậy việc tiêm phịng càn tiến hành trước mùa mưa.
6. Bệnh lý
Nhiều tác giả cho rằng bệnh đường hô hấp ỏ lọn là kết quả của nhiều yếu tố gây nên, chứ không phải một cảm nhiễm đặc biệt duy nhất.
Trong phổi của lớn khỏe đã có một lượng khá lón vi khuẩn p.multocida. Điều đó chứng tỏ bệnh tụ huyết trùng lọn không phải là kết quả của cảm nhiễm xảy ra đột ngột, mà phải có một q trình vi khuẩn sản sinh một lưọng lỏn, gây tổn thương phổi. Kết quà này chi xảy ra khí sức d'ê kháng của vật chủ yếu đi, do nhiều yếu tố nhu stress tác động lên co thể hoặc do một số vi khuẩn nhu Mycoplas ma, hoặc virut khác xâm nhập vào co thể. Nhưng nhiều tác giả cho biết: đặc biệt khi có sự xâm nhập của Mycoplas ma hyopneumoniae hoặc Mycoplasma suispneumoniae.
Bệnh tụ huyết trùng lọn gây tổn thương chù yếu ỏ đường hô hấp đặc biệt là ỏ phổi. Mức độ nặng nhẹ có
thể do nhiều yếu tố gây nên như: vận chuyển, dinh dưỡng kém, cai sữa, cảm lạnh, dộ ẩm quá cao v.v... Bệnh có thể trỏ nên trầm trọng do giun đũa di chuyển vào phổi và do giun phổi gây ra.
Mặc dù co chế sinh bệnh tụ huyết trùng lọn chưa dược nghiên cứu đày đủ, nhung những dẫn chúng hiện có chỉ ra rằng dộc tính cùa vi khuẩn tụ huyết trùng có khả năng do nội độc tố quyết định.
Nội dộc tố tác dụng lên thành các mạch máu, phá hủy sự nguyên vẹn cùa nó, làm cho máu rỉ vào các mơ bào xung quanh. Có những chủng độc lực cao gây lọn chết trong vòng 1 - 3 ngày (Little, 1975: Barnes, 1980).