PHÒNG TRỊ BỆNH 1 Vệ sinh phòng bệnh

Một phần của tài liệu Bệnh phổ biến ở lợn (Trang 75 - 80)

1. Vệ sinh phòng bệnh

- Tăng cưịng chăm sóc ni dựõng, chuồng trại sạch sẽ vệ sinh ăn uống dày dù, thức ăn không đon điệu, bào đảm chất và lượng.

- Hàng tháng tổng vệ sinh tồn trại chăn ni, lấp nhũng vũng nuóc đọng, tiêu độc cống rãnh, nền chuồng bằng vôi bột hoặc crêdin.

- Lọn kiểm tra Leptospira thấy dưong tính phải nhốt riêng. Chỉ nhập chuồng những lọn đã kiểm tra thấy âm tính.

- Tiêu diệt chuột, ngăn riêng khu nuôi lọn, không cho trâu, bị, chó và các súc vật khác vào khu vực nuôi lợn.

- Chú ý công tác bào hộ lao động: công nhân chăn nuôi cần đuọc trang bị ủng và áo chồng.

- Lợn chóm phát bệnh phải cách ly và điều trị kịp thòi.

2. M iễn dịch bằng vacxin

Những năm trước đây, ta nhập vacxin từ Liên Xơ dế tiêm phịng bệnh. Vacxin này gồm 5 typ Leptospira: L.pom ona, L.canicola,- L.mitis, L.grippotyphosa, L.ic- terohaemorrhagiae. Cũng dùng huyết thanh kháng Lep­ tospira của Liên Xô để trị bệnh. Nói chung kết quả tốt, đã giải quyết được các ổ dịch.

Leptospirosis cho lọn, kết quả như sau (Phạm Quân, Đào Trọng Đạt 1970, 1978).

Nguyên liệu phương pháp: dùng 6 chùng thuộc 5

typ Leptospira khác nhau phân lậo từ các ổ dịch và 6 chủng thuộc 6 serotyp Leptospira khác nhau đã sử dụng làm kháng nguyên chẩn đốn từ trưóc tói nay (L.pomona, L.icterohaem orrhagiae, L.bataviae, L.mitis, L.canicola, L.grippotyphosa). Để thừ tính sản sinh miễn dịch của chúng, đã chế tùng chủng thành những lô vacxin riêng biệt, đem miễn dịch cho thỏ và chuột lang, sau khoảng thòi gian nhất định, lấy huyết thanh xét hiệu giá kháng thể (đối vói thỏ), dồng thịi tiêm cho các súc vật đã miễn dịch ấy vi trùng Leptospira tưong ứng, song song có đối chứng.

So sánh vacxin này vói vacxin của Liên Xơ thấy trong vacxin của Liên Xơ khơng có chủng L.bataviae là chủng gây bệnh phổ biến ỏ nước ta, trong khi vacxin ta chế có chủng này là hiệu giá kháng thể ỏ thỏ (1/1032) và ỏ lợn (1/312) đều cao. Đối với 5 serotyp khác có trong cả hai vacxin thì hiệu giá kháng thể xấp xỉ bằng nhau,, dều cao và vượt tiêu chuẩn quy định vói tiêu chuẩn vacxin của Liên Xơ cũ.

Tác giả đã có những kết luận:

+ Trong 13 chủng thuộc 6 serotyp đã dùng để nghiên cứu chết vacxin, có thể dùng 12 chủng chế vacxin, trừ chủng L.pomona KN. Tuy nhiên, đối vói chủng L.pomona PS, cũng cần nghiên cứu tăng cng tính kháng nguyên.

+ Có thể dùng môi trường huyết thanh ngụa 8% và

thỏ 2% là thuận lọi nhất trong điều kiện sàn xuất của

ta.

Khác vói tiêu chuẩn kiếm nghiệm vacxin các nưóc, vac- xin này hầu như trung hòa hết được Leptospira sống khi thử trên thỏ cũng nhu trên lọn.

+ Co câu các serotyp Leptospira trong vacxin phù họp vói tình hình dịch trong thòi gian trước mắt ò Việt Nam.

Cách dùng vacxin: tiêm 2 làn, cách nhau 5-7 ngày. Liều: lọn tù 5 đến 15kg làn thứ nhất 2ml, lần thứ hai 3ml, lọn tù 15 đến 50kg, liều 3 và 5ml, lợn trên 50kg liều 4 và 6ml. Nếu tiêm đúng liêu luọng, đúng kỹ thuật, lọn được miễn dịch một năm.

Các tác già cũng đã nghiên cứu cho thêm vitamin B 12 vào mơi trng Teckit đé ni cấy Leptospira (Phạm Quân, 1976). Thấy vitamin B 12 có tác dụng kích thích sinh truỏng đối vói Leptospira. Liều lượng càn thiết dể Leptospira mọc tốt là 27ml môi trường. Rút ngắn đuọc 1/3 thòi gian nuôi duỗng trong quy trình chế tạo vacxin. Vitamin Bj2

khơng có tác dụng xấu vói hiệu lực của vacxin và hoạt lục của kháng nguyên.

3. Trị bệnh

- Trị bệnh bằng kháng sinh: Penixilin, Streptomixin và cũng đã thí nghiệm nhiều loại kháng sinh khác, liều dùng: Penixilin thường là 7.000 Ul/kg thể trọng một lằn tiêm, tiêm 3-4 ngày, mỗi ngày hai lần, vào lúc lọn sốt (có Lep-

tospira trong máu). Có tác giả cho là kết họp Penixilin và Streptomixin thì tốt hon. Theo Lê Quang Tồn (1971) dùng Penixilin vói liều 12.000-15.000 Ul/kg thể trọng, chia hai lần, đối vói gia súc cho sữa và nuôi con thì dùng Streptomixin vói liều nhu Penixilin hay kết hợp hai thứ. Mỗi đọt diều trị 5-7 ngày sau mỗi đọt nghỉ 3-5 ngày. Mỗi liệu trình gồm 1-2 đọt.

- Dùng huyết thanh kháng Leptospira đa giá. Liều dùng lọn dưói sáu tháng tuổi 5-1 Oml, tù 6 tháng đến 1 năm 10-20ml trên 1 năm 20-30ml. Truông họp nặng càn tiêm lại 1-2 ngày, có thể tiêm vào tĩnh mạch 1/2 liều trên. Lọn tiêm huyết thanh đuọc miễn dịch 12-14 ngày.

Kết hợp với thuốc diễu trị: cấc loại thuốc trọ lục vitamin

Bj, c , cafein v.v... tăng cng chăm sóc ni dũng. Trần Minh Hùng (1980) đã điều chế bioquinol đé điều trị bệnh Leptospirosis. Bioquinol là một chế phẩm hữu co có bismuth (trong thành phàn có: Bismuth axit, sous- nitrat, quinin clorhyđrat, kalium iodur, clohidric axìt, mơi dung pha thuốc là glixérin). Thuốc đã đạt các chỉ tiêu duọc lý quy định và ít độc đối vói súc vật. Thuốc có tác dụng rõ rệt đối vói bệnh Leptospirosis thực nghiệm cũng nhu ngoài tụ nhiên.

4. Can thiệp vào ổ dịch L eptospirosis

- Chẩn đoán nhanh: khi gia súc có triệu chứng lâm sàng và bệnh tích điển hình của bệnh thì càn lấy máu để xét nghiệm ngay và có thề chẩn đốn tại chỗ bằng kháng nguyên chết. Phải xét nghiệm cả súc vật liên quan vói vật ốm và công nhân chăn nuôi.

- Cách ly ngay những vật ốm có triệu chứng lâm sàng và hiệu quả kháng thể từ 1/1600 trỏ lên.

- Chữa bệnh kịp thòi: dùng Penixilin, Streptomixin, kháng huyết thanh, bioquinol, liều lượng theo chi dẫn của thầy thuốc, kết họp bồi dưỡng chăm sóc tốt.

- Cắt nguồn lây lan: khi phát hiện một loại gia súc mắc bệnh thì phải kiểm tra, điều trị cho tất cả các loại gia súc khác trong trại và nguôi. Tiêu diệt chuột và động vật hoang, tổng vệ sinh tồn khu vực chăn ni, tiêu độc cống rãnh, làm khô và tiêu độc những nơi lầy lội, ứ đọng. Không xuất gia súc đang có dịch và khơng nhập gia súc mói.

- Tiêm phòng triệt để cho tất cà gia súc ỏ khu vực có dịch và xung quanh một năm hai lần, một lần tiêm đồng loạt và một lần tiêm bổ sung. Những công nhân chăn nuôi cũng phải được tiêm vacxin phòng bệnh.

- Về phương diện khám thịt, gia súc sau khi giết mổ phát hiện có bệnh tích rõ rệt, thịt và các tổ chức mổ bị vàng, thì tồn bộ thịt, phủ tạng phải hủy bỏ.

BỆNH SUYỄN

(Bệnh viên phối truyền nhiễm -Swine enzootic pneumonia) Swine enzootic pneumonia)

Bệnh suyễn lợn (Swine enzootic pneumonia - SEP) có những tên gọi khác nhau: Viêm phổi nhiễm trùng, viêm phế quản - phổi luu hành là một bệnh truyền nhiễm thường ỏ thé á cấp tính, cấp tính và lưu hành ỏ -một địa phương, do một Mycoplasma và đặc điểm là một chứng viêm phế quàn - phổi tiến triển chậm. Bệnh rất phổ biến, đã duọc biết từ lâu ỏ nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Úc và châu Mỹ.

Ở Việt Nam, bệnh được phát hiện đàu tiên năm 1953, ỏ một vài trại giống: dến năm 1962, bệnh dã lan ra hàu khắp các tỉnh cho đến nay hằng năm bệnh vãn thấy ỏ vùng này hay vùng khác. Tỷ lệ ốm cao, có trại lọn 80% lọn mắc bệnh (trại Máy Trai - Hải Phịng). Có trại do nhận lọn suyễn ncn cà đàn bị lây phải diệt hết (trại càu Nguyễn - Thái Bình, trại Quàng Trạch - Quàng Bình) Nhiều trại chăn nuôi quốc doanh bị bệnh nặng, thí dụ Thành Tơ ’(Hài Phịng), An Khánh (Hà Đỏng), Lạc Vệ (H à Bắc), X uân Mai (H ịa Bình), G iao Ngay (Lào Cai).v.v...

Một phần của tài liệu Bệnh phổ biến ở lợn (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)