DỊCH TẺ HỌC

Một phần của tài liệu Bệnh phổ biến ở lợn (Trang 34 - 36)

Đặc điểm dịch tễ cùa bệnh giả dại là virut thuộc nhóm herpesvirus khơng chỉ giới hạn ở một số động vật có vú, mà cịn gây nhiễm thực nghiệm được ỏ một số loài chim.

Đ ộng vật cảm nhiễm

- Trong tự nhiên, các vật nuôi sau đây cảm nhiễm virut giả dại: bò, dê, cùu, lọn, chó, mèo, ngựa. Các động vật hoang dại cũng nhiễm virus giả dại như: gấu, cày, hươu, thỏ, chuột cống. Trong phịng thí nghiệm, ngi ta có thể truyền bệnh thục nghiệm cho khi, chuột cống, chuột nhắt, hưou, cầy, cáo,’ doi và một số gia cầm, chim hoang: gà, vịt, ngỗng, bồ câu, gà tây. Ngoài ra, người ta thây chuột cống và một số lồi gậm nhấm đóng vai trị tàng trữ và truyền mầm bệnh trong tự nhiên (Maes, 1979). Gấu trúc bị nhiễm virus, phát bệnh và chết từ 4 - 6 ngày sau cảm nhiễm. Trong thực nghiệm có thế truyền bệnh từ gấu trúc sang lọn và ngược lại. Các lồi chim hoang chi có thể truyền virus thực nghiệm, nhưng không cảm nhiễm tự nhiên. Nhung nguòi ta cũng quan sát thấy một số loài chim tròi bị chết trong các ổ dịch giả dại của lọn.

- Lọn vừa là động vật dị cảm, vùa là động vật tàng trữ và truyền bá màm bệnh quan trọng trong tụ nhiên.

Lọn cảm nhiễm virut qua dường hô hấp trên và đường tiêu hóa do hít thỏ khơng khí nhiễm virus và ăn thúc ăn. uống nưóc bị ơ nhiễm màm bệnh.

Virus có thể phân lập được từ vật bị bệnh mạn tính sau một thòi gian dài (lợn nái, lọn đực giống) có thể đến 11 tháng. Virus cũng có thê tồn tại ở một sô lọn đả dược miễn dịch bằng vacxin nhược độc, không gây bệnh cho lọn, nhưng gieo rắc ra ngồi mơi trường trong một thòi gian. Lọn sau khi điều trị khỏi bệnh cũng có hiện tuọng nhu vậy (Mock, 1981).

- Ở người, báo cáo cùa Tuncman cho biết không thấy các trường họp cảm nhiễm virut già dại. Nhưng .trong thực nghiệm, khi phun dung dịch vịrus dạng khí dung, dã phát hiện ngưòi nhiễm virus khơng có triệu chứng lâm sàng và sau đó đã phát hiện kháng thể trong máu. VI. C H Ẩ N Đ O Á N

Chần đoán chủ yếu dựa vào việc phát hiện virus và kháng thể trong lổ chức hoặc huyết thanh của vật bệnh. Hiện nay người ta áp dụng các phương pháp sau đây dé chẩn đoán bệnh già dại:

- Trung hòa virus (VN) được xem như phương pháp rất mẫn cảm trong chẩn đoán bệnh giả dại (Hill, 1977). Nguyên lý là dùng huyết thanh lấy tù vật nghi mắc bệnh ò nồng độ \% cho làm phản ứng vói kháng nguyên là virus già dại (kháng nguyên chết).

trình chẩn đốn là sử dụng kháng nguyên huỳnh quang (FA) để phát hiện virus già dại trong tổ chức của lợn bệnh (Hill và ctv, 1977).

- Phưong pháp ELISA: nguyên lý là sử dụng kháng nguycn chết là virus già dại và kháng huyết thanh là kháng thể, trong phản ứng có conjugate và chất chỉ thị màu ABTH. Phản ứng dược dọc kết quà trên máy đọc ELISA.

- Phản ứng khuếch tán trong gel thạch: nguyên lý phản ứng ngưng kết giữa kháng thể là huyết thanh lọn bệnh và kháng nguyên 1‘à virus giả dại chết trong gel thạch.

- Chẩn đoán lâm sàng và lưu hành bệnh học: căn cứ theo các dấu hiệu lâm sàng ỏ lọn con (giả dại), lọn nái (sẩy thai) và quá trình lưu hành của ổ dịch, các động vật cảm nhiễm.

VII. Đ IỀ U TRỊ

Khơng có thuốc diêu trị, nhưng có thể dùng kháng huyết thanh già dại đổ điêu trị lọn giống quý ỏ giai đoạn đàu.

Một phần của tài liệu Bệnh phổ biến ở lợn (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)