I. KiÕn thøc cơ bản:
QUÊ HƯƠNG I Mục tiêu cần đạt:
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Củng cố, hệ thống kiến thức về tác giả, tác phẩm: Quê hương - Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa, giá trị các tác phẩm
- Rèn kĩ năng cảm thụ thơ
II. Chuẩn bị - Tài liệu:
- Sách giáo khoa ngữ văn lớp 8 - Sách bình giảng ngữ văn lớp 8 - Tư liệu ngữ văn 8
- Nâng cao ngữ văn 8
- Thiết kế bài giảng ngữ văn 8 - Tác phẩm: Tắt đèn
III. Tiến trình dạy và học:
1. Ổn định tổ chức:2. Kiểm tra: 2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - tròNội dung cần đạt Hoạt động 1: Hệ thống kiến
thức cơ bản
- HS báo cáo kết quả chuẩn bị ở nhà
- Trình bày hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
B
à i 1:
Phân tích tình cảm yêu quê hương của tác giả qua bài thơ “Quê hương”
I. Kiến thức cơ bản:
1. Tác giả:
- Tế Hanh, quê ở Quảng NgÃi, tham gia cách mạng và kháng chiến chống Pháp. Năm 1954 ông tập kết ra Bắc, hoạt động trong lĩnh vực văn học nghệ thuật. Đề tài quê hơng xuất hiện nhiều lần trong sự ngghiệp sáng tác của TÕ Hanh.
2.Tỏc phm:
- Bài thơ Quê hơng viết năm 1938 là nỗi nhớ, là tình yêu quê hơng tha thiết của Tế Hanh.
II. LuyÖn tËp: B B
à i 1: Phân tích tình cảm u q hương của tác giả
qua bài thơ “Quê hương”
* Hình ảnh quen thuộc của quê hơng u dấu. - HiƯn lªn qua lêi giíi thiƯu tự nhiên, mộc mạc nhng ẩn chứa tình cảm tự hào:
Nm học 2021 – 2022 Trường THCS Giấy Phong Châu
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lới Nớc bao vây, cách biển nửa ngày sông.
Khi trêi trong, giã nhĐ, sím mai hång.
Dân trai tráng trong làng đi đánh c¸.
- Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cỏ c miờu t sinh ng.Hỡnh ảnh so sánh.
Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuÊn m·…
C¸nh buồm giơng to nh mảnh hồn làng Là sáng tạo ngghệ thuật độc đáo. Bút pháp lÃng nạm đem lại chất trữ tình bay bổng cho hình tợng thơ.
- Âm hởng khoẻ khoắn, vui t¬i thĨ hiƯn khÝ thÕ lao động sôi nổi và khát vọng ấm no hạnh phóc cđa ngêi lao ®éng.
- Cảnh đồn thuyền về bến đợc miêu tả tỉ mỉ, chi tiết. Niềm vui hiẹn rõ qua hình ảnh, âm thanh và nhịp điệu thơ.
- Nổi bật lên vẫn là vẻ đẹp khoẻ khoắn của những ng dân dạn dày sóng gió đại dơng. - Bút pháp nhân hoá mang đến cho con thun mét t©m hån, mét cc ssèng nh con ngêi, biÕn nã thành nhân vật không thĨ thiÕu ca quê hơng
Chiếc thun im bÕn mái trë vỊ n»m.
Nghe chÊt mi thÊm dÇn trong thí vá.
- Tất cả gắn kết, hoà hợp với nhau tạo nên bức tranh sinh hoạt, sống động, rực rỡ sắc màu, in đậm dÊu Ên trong kÝ øc nh÷ng ngêi con xa quê.
* Cảm xúc của nhà thơ.
- Thể hiện gián tiếp qua lời kể, lời tả đầy yêu mến, tự hào về quê hơng.
- ThĨ hiƯn trùc tiÕp ë khổ thơ cuối
Nay xa cách lịng tơi ln tởng nhớ Tơi thấy nhớ cài mùi nồng mặn q! - Tình yêu quê hơng chân thành, tha thiết là cảm hứng chủ đạo bao trùm bài thơ.
Bài 2: Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau: “ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang. Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Năm học 2021 – 2022 Trường THCS Giấy Phong Châu
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…..”
( Quê Hương – Tế Hanh)
* Gợi ý:
HS trình bày được các ý cơ bản sau:
- Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: Tác giả - tác phẩm, vị trí của đoạn thơ.
- Hình ảnh con thuyền và cánh buồm được miêu tả với nhiều sáng tạo.
- So sánh con thuyền với tuấn mã cùng với các từ :
“ Hăng”, “ Phẳng”, “ Vượt” đã diễn tả khí thế dũng mãnh của con thuyền đè sóng ra khơi.
- Con thuyền cũng trẻ trung, cường tráng như những trai làng ra khơi đánh cá phấn khởi tự tin.
- Hình ảnh “ Cánh buồm” trắng căng phồng, no gió ra khơi được so sánh với mảnh hồn làng” sáng lên với vẻ đẹp lãng mạn với nhiều liên tưởng thú vị.
- Đó là tình quê, tình yêu làng trong sáng của Tế Hanh.
IV. H ướng dẫn học bài:
1. Học thuộc bài
2. Chuẩn bị tư liệu về: Khi con tu hú, Tố Hữu
Năm học 2021 – 2022 Trường THCS Giấy Phong Châu
TIẾT 21: