MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG NHÂN VẬT

Một phần của tài liệu Văn 8 kỳ I buổi chiều 2022 (Trang 52 - 54)

éể xõy dựng thành cụng một nhõn vật văn học, nhà văn phải cú khả năng đồng cảm, phỏt hiện những đặc điểm bền vững ở nhõn vật. éiều này đũi hỏi nhà văn phải hiểu đời và hiểu người. Nhưng cú một điều khụng kộm phần quan trọng là nhà văn phải miờu tả, khắc họa nhõn vật ấy sao cho cú sức thuyết phục mạnh mẽ đối với người đọc. éõy là vấn đề liờn quan trực tiếp đến những biện phỏp xõy dựng nhõn vật trong tỏc phẩm văn học.

Cú nhiều biện phỏp khỏc nhau trong việc xõy dựng nhõn vật. Ơớ đõy chỉ xột một số biện phỏp chung, chủ yếu nhất: miờu tả nhõn vật qua ngoại hỡnh, nội tõm, ngụn ngữ và hành động.

1. Miờu tả nhõn vật qua ngoại hỡnh.

Năm học 2021 – 2022 Trường THCS Giấy Phong Chõu

Ngoại hỡnh là dỏng vẻ bờn ngoài của nhõn vật bao gồm y phục, cử chỉ, tỏc phong, diện mạo...éõy là yếu tố quan trọng gúp phần cỏ tớnh húa nhõn vật.

Nếu như văn học cổ thường xõy dựng ngoại hỡnh nhõn vật với những chi tiết ước lệ, tượng trưng thỡ văn học hiện đại thường đũi hỏi những chi tiết chõn thực và cụ thể sinh động. M. Gorki khuyờn cỏc nhà văn phải xõy dựng nhõn vật của mỡnh đỳng như những con người sống và phải tỡm thấy, nờu lờn, nhấn mạnh những nột riờng độc đỏo, tiờu biểu trong dỏng điệu, nột mặt, nụ cười, khúe mắt...của nhõn vật.

Ngoại hỡnh nhõn vật cần gúp phần biểu hiện nội tõm. éõy cũng chớnh là sự thống nhất giữa cỏi bờn ngoài và cỏi bờn trong của nhõn vật. Vỡ vậy, khi tớnh cỏch, đời sống bờn trong của nhõn vật thay đổi, nhiều nột bờn ngoài của nhõn vật cũng thay đổi theo.

Khi xõy dựng ngoại hỡnh nhõn vật, nhà văn cần thể hiện những nột riờng biệt, cụ thể của nhõn vật nhưng qua đú, người đọc cú thể nắm bắt được những đặc điểm chung của những người cựng nghề nghiệp, tầng lớp, thời đại...Những nhõn vật thành cụng trong văn học từ xưa đến nay cho thấy nhà văn bao giờ cũng chọn lựa cụng phu những nột tiờu biểu nhất để khắc họa nhõn vật .

2. Miờu tả nhõn vật qua biểu hiện nội tõm.

Khỏi niệm nội tõm nhằm chỉ toàn bộ những biểu hiện thuộc cuộc sống bờn trong của nhõn vật. éú là những tõm trạng, những suy nghĩ, những phản ứng tõm lớ... của nhõn vật trước những cảnh ngộ, những tỡnh huống mà nú gặp phải trong cuộc đời.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử văn học, việc thể hiện nhõn vật qua nội tõm ngày càng cú vai trũ quan trọng. Trong văn học Việt Nam, so với cỏc giai đoạn trước, Truyện Kiều của Nguyễn Du đó đạt được những thành tựu rực rỡ. Tỏc phẩm chứng tỏ Nguyễn Du cú khả năng nắm bắt một cỏch tài tỡnh những ý nghĩ, tỡnh cảm sõu kớn của nhõn vật và diễn tả nú một cỏch sinh động.

Sự biểu hiện hợp lớ và sõu sắc nội tõm gúp phần rất lớn tạo nờn sức sống của nhõn vật. Núi như L. Tụnxtụi: "Mục đớch chớnh của nghệ thuật...là núi lờn sự thật về tõm hồn con

người, núi lờn những điều bớ ẩn khụng thể diễn tả bằng ngụn ngữ thụng thường được". éể làm được điều đú, nhà văn phải hiểu sõu sắc cuộc sống và con người, nắm bắt được những

biểu hiện và diễn biến dự nhỏ nhặt nhất đời sống bờn trong của nhõn vật.

3. Miờu tả nhõn vật qua ngụn ngữ nhõn vật.

Khỏi niệm ngụn ngữ nhõn vật nhằm chỉ những lời núi của nhõn vật trong tỏc phẩm. Lời núi đú phản ỏnh kinh nghiệm sống cỏ nhõn, trỡnh độ văn húa, tư tưởng, tõm lớ, thị hiếu...éằng sau mỗi cõu cõu núi của mỗi con người đều cú lịch sử riờng của nú. Sờđrin cho rằng: "Từ cửa miệng một người núi ra khụng hề cú lấy một cõu nào mà lại khụng thể truy

nguyờn đến cỏi hồn cảnh đó khiến cho nú xuất hiện...Trong cuộc sống, khụng thể cú những hành động, những cõu núi mà đàng sau lại khụng cú một lịch sử riờng". Quả là trong cuộc sống khụng thể cú những người núi hoàn toàn giống nhau, vỡ vậy nhà văn cần phỏt hiện

những nột riờng của ngụn ngữ nhõn vật để thể hiện trong tỏc phẩm.

Trong cỏc tỏc phẩm tự sự núi chung, lời núi của nhõn vật thường chiếm tỉ lệ ớt hơn so với ngụn ngữ người kể chuyện nhưng lại cú khả năng thể hiện sinh động và khờu gợi cho người đọc hỡnh dung về bản chất, tớnh cỏch của nhõn vật. Trong đoạn bỏo õn, bỏo oỏn của Truyện Kiều, mặc dự đang hồn lạc phỏch xiờu, Hoạn Thư vẫn biết lựa điều kờu ca:

Rằng: Tụi chỳt dạ đàn bà

Ghen tương thỡ cũng người ta thường tỡnh Nghĩ cho khi cỏc viết kinh

éến khi khỏi cửa dứt tỡnh chẳng theo

Lũng riờng, riờng những kớnh yờu

Chồng chung, ai dờ,ự ai chiều cho ai

Năm học 2021 – 2022 Trường THCS Giấy Phong Chõu

Trút đà gõy việc chụng gai

Cũng nhờ lượng bể tha bài nào chăng?

Những lời núi trờn hoàn toàn phự hợp với con người khụn ngoan, thụng minh, lanh lợi, của Hoạn Thư.

Trong cỏc trào lưu văn học hiện thực, việc cỏ thể húa nhõn vật qua ngụn ngữ nhõn vật được nhà văn đặc biệt quan tõm và được thực hiện bằng nhiều cỏch khỏc nhau. Chẳng hạn, nhà văn cú thể để cho nhõn vật lặp đi lặp lại nhiều lần một số từ hoặc một số cõu mà nhõn vật thớch (Biết rồi, khổ lắm, núi mói của cụ cố Hồng trong Số đỏ của Vũ Trọng Phụng), cú thể để nhõn vật sử dụng một số từ địa phương, từ nước ngoài, cỏch phỏt õm sai...nhưng dự sử dụng cỏch nào, ngụn ngữ của nhõn vật cũng phải cú sự chọn lọc nhằm đạt đến sự thống nhất giữa cỏ thể húa và khỏi quỏt húa, đồng thời cũng phải phự hợp với hoàn cảnh và tớnh cỏch của nhõn vật.

4. Miờu tả nhõn vật qua hành động.

Hành động nhõn vật là khỏi niệm nhằm chỉ cỏc việc làm của nhõn vật. éõy là phương diện đặc biệt quan trọng để thể hiện tớnh cỏch nhõn vật vỡ việc làm của mỗi người là căn cứ quan trọng cú ý nghĩa quyết định núi lờn tư cỏch, lớ tưởng, phẩm chất cũng như những đặc điểm thuộc về thế giới tinh thần của người đú. Hơn nữa, trong cỏc tỏc phẩm tự sự, tớnh cỏch nhõn vật khụng phải ngay từ đầu đó được hỡnh thành trọn vẹn. Chớnh hành động cú tỏc dụng bộc lộ quỏ trỡnh phỏt triển của tớnh cỏch và thỳc đẩy sự diễn biến của hệ thống cốt

truyện...Thụng qua cỏc mối quan hệ, sự đối xử giữa cỏc nhõn vật trong những tỡnh huống khỏc nhau, người đọc cú thể xỏc định được những đặc điểm, bản chất của nhõn vật.

Thụng thường, khi miờu tả hành động nhõn vật, nhà văn thường kết hợp với những biểu hiện nội tõm tương ứng vỡ đằng sau mỗi hành động, bao giờ cũng cú một tõm trạng hoặc một động cơ nào đú. Dựng nội tõm để lớ giải hành động, sử dụng hành động để làm sỏng tỏ nội tõm là một hiện tượng phổ biến trong việc miờu tả nhõn vật.

Trờn đõy là những biện phỏp chung nhất trong việc xõy dựng nhõn vật. Ngoài những biện phỏp trờn, nhà văn cũn cú thể khắc họa nhõn vật thụng qua việc đỏnh giỏ của cỏc nhõn vật khỏc trong tỏc phẩm, thụng qua việc mụ tả đồ dựng, nhà cửa, mụi trường xó hội, thiờn nhiờn...mà nhõn vật sinh sống. Ở những tỏc phẩm tự sự, ngụn ngữ người kể chuyện là một yếu tố rất quan trọng trong việc bộc lộ, miờu tả và đỏnh giỏ nhõn vật.

Việc phõn biệt cỏc biện phỏp xõy dựng nhõn vật như trờn chỉ cú tớnh chất tương đối. Trong thực tế, cỏc biện phỏp này nhiều khi khụng tỏch rời mà gắn bú chặt chẽ với nhau. Vỡ vậy, nhiều khi rất khú chỉ ra cỏc biện phỏp xõy dựng nhõn vật dưới một hỡnh thức thuần tỳy và độc lập. Một điều cũng cần lưu ý là, nắm bắt cỏc biện phỏp trờn đõy cũng chỉ là nhằm mục đớch hiểu một cỏch đầy đủ và chớnh xỏc về nhõn vật trong tỏc phẩm văn học.

Một phần của tài liệu Văn 8 kỳ I buổi chiều 2022 (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w