THUYẾT MINH VỀ CHIẾC ÁO DÀI VIỆT NAM I.Mở bà

Một phần của tài liệu Văn 8 kỳ I buổi chiều 2022 (Trang 68 - 71)

II. Phong cỏch nghệ thuật của NKTT

B. Bài thơ “Chiều tối”

THUYẾT MINH VỀ CHIẾC ÁO DÀI VIỆT NAM I.Mở bà

I.Mở bài

• Giới thiệu đối tượng cần thuyết minh.

Nhắc đến tổ quốc, bạn nghĩ đến điều gỡ ? Cũn nhắc đến Việt Nam, cú bao nhiờu con tim đó kộo gọi một búng hỡnh chữ S, một tụ phở bũ đậm hương, một tấm bỏnh trưng ngày Tết, và cũng bao nhiờu tõm trớ mơ về một tà ỏo dài thướt tha. Chiếc ỏo dài từ lõu đó là một biểu tượng văn húa gắn liền với đất nước và với dõn tộc, một nột đặc trưng của riờng hương sắc Việt Nam.

II.Thõn bài

1. Lịch sử chiếc ỏo dài

• Chiếc ỏo dài đó cú từ rất lõu.

• Áo dài cú từ thời chỳa Nguyễn Phỳc Khoỏt, ban đầu được ỏp dụng tại hai vựng là Thuận Húa và Quảng Nam. Sau khi nhà Nguyễn thống nhất đất nước sau phõn tranh Đàng Ngoài - Đàng Trong, ỏo dài được phổ biến rộng rói và trở thành quốc phục của triều Nguyễn.

• Sau khi qũn Phỏp tràn vào nước ta, chiếc ỏo dài được thay đổi về kiểu dỏng, gọi là ỏo dài Lemur, thờm nhiều nột phương Tõy, “lai căng” nờn khụng được nhiều người ủng hộ.

• Năm 1934, họa sĩ Lờ Phổ đó bỏ bớt một số nột từ ỏo Lemur, cựng với đú ụng cũng đưa thờm yếu tố dõn tộc từ ỏo tứ thõn thành ỏo dài cổ kớnh, ụm sỏt thõn và hai vạt trước tự do.

• Trải qua nhiều thay đổi theo dũng chảy lịch sử và sự vận động của đời sống, chiếc ỏo dài ngày nay đó được thay đổi và hồn thiện hơn để phự hợp với nhu cầu thẩm mĩ và nếp sống hiện đại nhưng vẫn giữ được nột truyền thống đặc trưng.

• Năm 2017 đó chứng kiến sự thay đổi lớn trong kiểu dỏng của ỏo dài với “ỏo dài cỏch tõn” được nhiều chị em phụ nữ ưa chuộng.

2. Cấu tạo của chiếc ỏo dài

Năm học 2021 – 2022 Trường THCS Giấy Phong Chõu

• Cổ ỏo: Kiểu cổ điển, cổ ỏo cao từ bốn đến năm centimet. Ngày nay, những người thợ may đó cắt giảm bớt chi tiết cổ ỏo, thay bằng cổ trũn, cổ tim, cổ chữ U, cổ thấp để tạo sự thoải mỏi hơn cho người mặc.

• Thõn ỏo: Thõn ỏo được tớnh từ phần cổ đến eo. Cỳc ỏo được đớnh chộo từ cổ sang vai rồi kộo xuống ngang hụng. Từ eo, thõn ỏo được xẻ làm hai tà ở hai bờn hụng. Ngày nay, kiểu ỏo dài đớnh khuy cũng khụng cũn phổ biến như trước mà kiểu cú khúa kộo sau lưng được ưa chuộng hơn bởi tớnh tiện lợi và nhanh gọn.

• Tà ỏo: Áo dài cú hai tà: tà trước và tà sau. Xưa thỡ tà trước bằng tà sau, nhưng ngày nay cú nhiều loại ỏo cú tà trước ngắn hơn tà sau, phự hợp với việc di chuyển.

• Tay ỏo: Tay ỏo dài được may ụm sỏt tay, dài đến qua cổ tay, những thiết kế năng động hơn thỡ phần tay ỏo thường dài đến qua khuỷu tay một chỳt.

• Quần: Quần ỏo dài là quần ống rộng, dài đến gút chõn.

• Chất liệu: Áo dài thường được may bằng bằng những loại vải nhẹ để tạo độ bay và cú độ co gión thớch hợp như lụa hoặc voan.

• Màu sắc: Áo dài học sinh thường mang sắc trắng tinh khụi, phự hợp với lứa tuổi học trũ. Cỏc bà, cỏc mẹ, cỏc cụ thường lựa chọn những mẫu ỏo dài đa dạng hơn với những tà ỏo được thờu hoa, vải cú họa tiết,… với đủ cỏc loại màu sắc chất liệu. 3. í nghĩa của tà ỏo dài

• Là quốc phục của Việt Nam, mang màu sắc văn húa đất nước ra với bạn bố quốc tế, cựng bao nhiờu búng dỏng yờu kiều của người phụ nữ sải bước trờn những đấu trường nhan sắc và trớ tuệ.

• Tà ỏo dài cũn trở thành trang phục cụng sở như tiếp viờn hàng khụng, giỏo viờn, nữ nhõn viờn ngõn hàng,…

• Mỗi ngày hội tựu trường, ta lại thấy những búng ỏo dài trắng của nữ sinh tinh khụi, thấy búng cụ dịu dàng trong những tà ỏo dài,… Mỗi ngày cưới, ta lại thấy cụ dõu mới e ấp trong tà ỏo dài đỏ khi ra mặt quan viờn hai họ….

• Tạo cảm hứng cho bao nhà thiết kế, hàng loạt những bộ sưu tập thời trang đó được ra đời dựa trờn chiếc ỏo dài truyền thống, để nột hiện đại và cổ truyền hũa hợp với nhau.

III. Kết bài

• Nờu cảm nhận của em về đối tượng được thuyết minh. “ Chiếc ỏo quờ hương dỏng thướt tha

Non sụng gấm vúc mở đụi tà ”

Đinh Vũ Ngọc trong “Chiếc ỏo dài Việt Nam” đó vẽ nờn đụi tà ỏo dài như thế. Bao tà ỏo dài đó tung bay trong giú, bao búng ỏo thướt tha đó đi qua thời gian và tới bao miền đất. Áo dài là nếp sống khụng thể thiếu trong văn húa người dõn đất Việt, là chất vàng của phự sa văn húa nước Nam mà đi đõu tim người cũng mang theo.

Năm học 2021 – 2022 Trường THCS Giấy Phong Chõu

Tuần 6 - Tiết 10: CÁCH LIấN KẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

Ngày soạn: 25/9/2011 Ngày dạy: 27/9/2011

I.Mục tiờu cần đạt:

-Giỳp học sinh nắm chắc vai trũ và tầm quan trọng của việc sử dụng cỏc phương tiện liờn kết để tạo ra sự liờn kết giữa cỏc đoạn văn trong văn bản.

-Tớch hợp với một số văn bản đó học.

-Rốn kĩ năng nhận biết và sử dụng hiệu quả cỏc phương tiện liờn kết trong văn bản.

II.Chuẩn bị:

-Giỏo viờn nghiờn cứu tài liệu,soạn giỏo ỏn.Bảng phụ. -Học sinh:Học bài cũ, làm cỏc bài tập.

III.Tiến trỡnh giờ học:

A.ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số: B.Kiểm tra bài cũ:

?Vai trũ của việc liờn kết cỏc đoạn văn trong văn bản là gỡ?

C.ễn tập:

Hoạt động của thầy và trũ

Nội dung dạy học

?Nờu tỏc dụng của việc liờn kết đoạn văn trong văn bản?

I.Lớ thuyết:

1.Tỏc dụng của việc liờn kết đoạn văn trong văn bản:

-Khi chuyển từ doạn văn này sang đoạn văn khỏc cần sử dụng cỏc phương tiện liờn kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa chỳng.

Chẳng hạn:

+ Lớ giải nguyờn nhõn,tổng kết lại sự việc hoặc biểu thị thời gian (quỏ khứ,hiện tại,tương lai)

+ Đảm bảo tớnh mạch lạc trong lập luận,giỳp người đọc trỡnh bày vấn đề một cỏch lụ gic, chặt chẽ.

Năm học 2021 – 2022 Trường THCS Giấy Phong Chõu

?Nờu cỏc cỏch liờn kết đoạn trong văn bản?

?Cho vớ dụ trơng đú cú sử dụng cỏc phương tiện liờn kết đoạn văn trong văn bản?

?Nờu vị trớ,ý nghĩa của cõu nối giữa cỏc đoạn văn?

?Cho vớ dụ với cỏc đoạn văn cú sử dụng cõu làm phương tiện liờn kết?

GV:Nờu yờu cầu bài tập vận dụng và hướng dẫn học sinh viết thành đoạn văn.

-HS thực hiện theo sự chỉ đạo của giỏo viờn.

2.Cỏch liờn kết đoạn văn trong văn bản. a.Dựng từ ngữ để liờn kết đoạn văn:

-Về vị trớ: Cỏc từ ngữ liờn kết đoạn văn được dạt ở đầu đoạn văn. -Về từ loại: Cỏc từ ngữ đảm nhận nhiệm vụ liờn kết đoạn văn cú

thể là cỏc từ loại: Quan hệ từ,chỉ từ,đại từ cũng cú thể là một từ ngữ khỏc mang nội dung chuyển tiếp ý từ ý này sang ý kia: Túm lại,nhỡn chung,mặt khỏc…

-Về nội dung: Dựng làm phương tiện liờn kết cỏc đoạn văn là

những từ ngữ thể hiện những ý nghĩa:

+Liệt kờ:Thứ nhất,thứ hai,trước hết,sau là,ngoài ra…

+Tổng kết,khỏi quỏt: Túm lại, cú thể núi rằng, nhỡn chung… +Đối lập,tương phản: Trỏi lại,ngược lại, nhưng, tuy nhiờn… +Chỉ sự thay thế:đú là,trước đú,sau đõy…

+Nguyờn nhõn: Bởi vậy,bởi nờn,bởi thế…

VD:Trước hết,đến với bài thơ bỏnh trụi nwsc của Hồ Xuõn Hương ta cảm nhận được vẻ đẹp của người phụ nữ trong xó hội phong kiến.đú là người con giỏ cú thõn hỡnh trũn trịa,dầy đặn, phỳc hậu.đồng thời là người cú phẩm chất tốt đẹp:thuỷ chung,son sắt. Sau đú chỳng ta cũn nhận thức được số phận của người phục nữ trong xó hội phong kiến.Đú là cuộc sống vất vả,phục thuộc vào chế độ nam quyền độc đoỏn.Cuộc sống của người phụ nữ sướng hay khổ đều phụ thuộc vào người đàn ụng.

b.Dựng cõu liờn kết cỏc đoạn văn trong văn bản:

-Về vị trớ:Cõu nối kết cỏc đoạn văn cú thể đặt ở cuối đoạn văn

trờn,đầu đoạn văn ở dưới hoặc giữa hai đoạn.

-Về ý nghĩa:Cõu nối liờn kết cú một số nhiệm vụ sau:

+Nhắc lại nội dung đoạn trước để chuyển ý vào đoạn sau. VD:U lại núi tiếp:

-Chăn cho giỏi,rồi hụm nào phiờn chợ u mua giấy về đúng sỏch vở cho mà đi học bờn anh Thận.

ỏi dà! Lại cũn chuyện đi mhọc nữa cơ đấy? Học thớch hơn hay đi chăn nghộ thớch hơn nhỉ?

+Khộp lại ý của toàn doạn trờn,chuyển sang ý đoạn dưới: Khụng! Cuộc đời chưa hẳn đó đỏng buồn hay vẫn đỏng buồn nhưng lại đỏng buồn theo nghĩa khỏc.

+Mở rộng nội dung đoạn sau.

II.Bài tập vận dụng:

Viết hai đoạn văn cú liờn kết với nhau bởi phương tiện liờn kết là từ.

D.Củng cố:

-GV khắc sõu kiến thức ụn dạy trọng tõm

E.Hướng dẫn học tập về nhà:

-Xem kĩ lớ thuyết về liờn kết đoạn văn trong văn bản

-Viết hai đoạn văn cú sử dụgn từ ngữ làm phương tiện liờn kết.

Một phần của tài liệu Văn 8 kỳ I buổi chiều 2022 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w