Chỉ tiêu Quý Cả năm
1 2 3 4 Năm trước chuyển sang 2.350.000 2.350.000 Tiền thu trong quý 1 31.850.000 13.650.000 45.500.000 Tiền thu trong quý 2 95.550.000 40.950.000 136.500.000 Tiền thu trong quý 3 127.400.000 54.600.000 182.000.000 Tiền thu trong quý 4 63.700.000 63.700.000 Tổng số tiền dự kiến thu được trong năm 34.200.000 109.200.000 168.350.000 118.300.000 430.050.000 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
3.3.2 Tạo ra các tài khoản quản trị chi tiết
Khi DN vận dụng KT quản trị vào cơng việc KT bán hàng thì trƣớc tiên cần phải phân loại theo dõi các chi phí và doanh thu một cách rõ ràng để dễ dàng báo cáo thu nhập bộ phận một cách dễ dàng, ngoài ra tạo ra các tài khoản chi tiết nhằm giúp cho nhà quản trị nhìn bao quát hết đƣợc các chi phi có trong DN.
Dƣới đây là một số minh họa mà em tạo ra để có thể giúp DN phân biệt chi phí và doanh thu một cách dễ dàng hơn:
- Tài khoản liên quan đến doanh thu:
+ TK 51111 – Doanh thu bán hàng hóa theo kênh bán trực tiếp + TK 51112 – Doanh thu bán hàng hóa theo kênh bán gửi hàng
+ TK 51113 – Doanh thu bán hàng hóa theo kênh web thƣơng mại điện tử
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Khánh Dung SVTH: Trần Thị Ngọc Liên – ĐHKT 10E
Tài khoản 632:
+ TK 6321 – Giá vốn hàng bán theo kênh bán trực tiếp + TK 6322 – Giá vốn hàng bán theo kênh bán gửi hàng
+ TK 6323 – Giá vốn hàng bán theo kênh web thƣơng mại điện tử
Tài khoản 641:
+ TK 64111 – Chi phí nhân viên bán hàng lƣơng cố định + TK 64112 – Chi phí nhân viên bán hàng lƣơng hoa hồng + TK 64181 – Chi phí bán hàng hoa hồng Lazada
+ TK 62182 – Chi phí vận chuyển bán hàng
Tùy theo cách thức DN theo dõi, DN có thể tạo ra cho mình các tiểu khoản riêng phù hợp với mục đích quản trị của DN.
3.3.3 Áp dụng Báo cáo thu nhập bộ phận
Trong xây dựng báo cáo bộ phận, có một số các tiêu thức cần đánh giá cần thiết nhƣ: doanh thu bộ phận, lợi nhuận bộ phận, tổng chi phí bộ phận,... Sau khi đánh giá các tiêu thức, kết quả từng bộ phận có thể cung cấp những thơng tin chi tiết, cắt lớp từng bộ phận của DN. Từ đó, có thể nắm bắt kịp thời tình hình, đánh giá ảnh hƣởng, kết quả, hiệu quả kinh doanh của từng bộ phận đối với toàn DN, và đƣa ra những quyết định phù hợp.
Qua thời gian thực tập 2 tháng, với tình hình thực tế chƣa có báo cáo nào cung cấp thông tin về lợi nhuận từng kênh bán hàng tại DN. Mong muốn đƣợc giúp DN bán hàng một cách có hiệu quả hơn, em đã xây dựng báo cáo bộ phận theo từng kênh bán hàng để đƣa ra đƣợc điểm mạnh và những mặt còn hạn chế từng kênh bán hàng nhằm giúp cho DN có một cách nhìn tổng quan và chi tiết hơn về mặt bán hàng và lợi nhuận. Nhƣng trƣớc hết, DN cần phải phân loại các loại chi phí nhƣ: Chi phí khả biến, chi phí cố định bộ phận và chi phí cố định chung. Dƣới đây là bảng phân loại chi phí của DN:
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Khánh Dung SVTH: Trần Thị Ngọc Liên – ĐHKT 10E
Bảng 3.6: Bảng phân loại chi ph theo từng kênh bán hàng Tháng 12 năm 2017
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Kênh bán hàng Công ty
Bán trực tiếp Gửi hàng Lazada 1. Chi ph khả biến 9.268.000 49.934.460 3.690.200 62.892.660 - Giá vốn hàng bán 9.268.000 45.078.000 3.479.000 57.825.000 - Chi phí hoa hồng NV sales 3.468.900 3.468.900 - Chi phí hoa hồng đại lý 211.200 211.200 - Chi phí vận chuyển 1.387.560 1.387.560 2. Chi ph cố định bộ phận 15.000.000 15.000.000 - Chi phí nhân viên sales 15.000.000 15.000.000 3. Chi ph cố định chung 16.575.350 - Chi phí th văn phịng 4.500.000 - Chi phí điện thoại, internet 538.000 - Lƣơng KT 7.000.000
- Khấu hao tài sản cố định 3.285.918 - Khấu hao công cụ dụng cụ 1.251.432 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Phân loại các chi ph có liên quan:
Để lập đƣợc bảng phân loại chi phí này, chúng ta cần phân loại chi phí nào là liên quan đến chi phí khả biến (biến phí), chi phí liên quan đến chi phí cố định (định phí) phân bổ đƣợc và định phí chung khơng phân bổ đƣợc. Dƣới đây là một số chi phí mà em phân loại đƣợc trong thời gian thực tập 2 tháng tại DN để phục vụ việc lập báo cáo thu nhập bộ phận:
- Biến phí bao gồm: + Giá vốn hàng bán.
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Khánh Dung SVTH: Trần Thị Ngọc Liên – ĐHKT 10E
+ Chi phí vận chuyển mỗi lần gửi hàng.
- Định phí có thể phân bổ đƣợc: lƣơng có định nhân viên sales - Định phí chung khơng thể phân bổ đƣợc bao gồm:
+ Lƣơng kế toán
+ Khấu hao TSCD: khấu hao bàn ghế
+ Khấu hao các cơng cụ dụng cụ: Máy tính, chữ ký số, ... Cách t nh giá trị các chi ph :
Giá vốn hàng bán: Chính là số dƣ Nợ TK 632 (chi tiết theo từng kênh bán hàng) Chi phí hoa hồng của nhân viên sales = 5% doanh thu bán ra: là số dƣ Nợ TK 64112
Chi phí hoa hồng cho Lazada = 4% doanh thu bán ra: là số dƣ bên Nợ TK 64181 Chi phí vận chuyển = 2% doanh thu bán ra: là số dƣ bên Nợ TK 64182
Chi phí nhân viên sales = 5.000.000 đồng/tháng/ngƣời: là số dƣ Nợ TK 64111 Chi phí th văn phịng = 4.500.000 đồng/tháng: là số dƣ Nợ TK 6427
Chi phí tiền điện : là số dƣ Nợ TK 6428
Lƣơng KT = 7.000.000 đồng/tháng/ngƣời: là số dƣ Nợ TK 6421 Khấu hao TSCD : là số dƣ Có TK 2141
Khấu hao cơng cụ dụng cụ: là số dƣ Có TK 242 liên quan đến Nợ TK 6413 và Nợ TK 6423.
Dựa vào bảng số liệu tổng hợp đƣợc, phân loại chi phí theo từng kênh bán hàng ở trên, để lập báo cáo bộ phận thì DN cần phải theo dõi chi tiết chi phí từng kênh bán hàng. KT nên triệt để áp dụng hết các chi phí có trong DN, tránh bỏ sót các chi phí, tránh phân bổ các chi phí khơng thích hợp khi khơng có một cơ sở phân bổ đúng đắn hay tránh phân bổ tùy ý để phân bổ chi phí cho các kênh bán hàng. Từ cách theo dõi bảng chi phí theo từng kênh bán hàng, ta có thể lập đƣợc Báo cáo thu nhập bộ phận theo từng kênh bán hàng cụ thể nhƣ bảng dƣới đây:
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Khánh Dung SVTH: Trần Thị Ngọc Liên – ĐHKT 10E
Bảng 3.7: Báo cáo bộ phận của công ty theo từng kênh bán hàng Tháng 12 năm 2017 Tháng 12 năm 2017
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Kênh bán hàng Công ty
Bán trực tiếp Gửi hàng Lazada
Doanh thu 20.360.000 69.378.000 9.280.000 99.018.000 (-) Chi ph khả biến 9.268.000 49.934.460 3.690.200 62.892.660 - Giá vốn hàng bán 9.268.000 45.078.000 3.479.000 57.825.000 - Chi phí hoa hồng NV sales 3.468.900 3.468.900 - Chi phí hoa hồng đại lý 211.200 211.200 - Chi phí vận chuyển 1.387.560 1.387.560 Số dƣ đảm ph 11.092.000 19.443.540 5.589.800 36.125.340 (-) Chi ph cố định bộ phận 15.000.000 15.000.000 - Chi phí nhân viên sales 15.000.000 15.000.000 Lợi nhuận bộ phận 11.092.000 4.443.540 5.589.800 21.125.340 (-) Chi ph cố định chung 16.575.350 - Chi phí thuê văn phịng 4.500.000 - Chi phí điện thoại, internet 538.000 - Lƣơng KT 7.000.000
- Khấu hao tài sản cố định 3.285.918 - Khấu hao công cụ dụng cụ 1.251.432 Lợi nhuận thuần 4.549.990 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
Theo bảng 3.4, nhận thấy đối với kênh bán gửi hàng có doanh thu rất cao, cao hơn rất nhiều với 2 kênh bán hàng còn lại, tuy vậy lợi nhuận lại là thấp nhất bởi vì có nhiều chi phí phải chi trả. Đối với báo cáo thu nhập bộ phận, ta có thể thấy đƣợc lợi nhuận riêng từng bộ phận nhƣ thế nào, lãi lỗ ra sao để giúp cho DN có những quyết định phù hợp. Nếu trong trƣờng hợp DN chỉ sử dụng báo cáo tài chính nhƣ thƣờng lệ
GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Khánh Dung SVTH: Trần Thị Ngọc Liên – ĐHKT 10E
thì sẽ khơng biết đƣợc mỗi kênh bán hàng hoạt động nhƣ thế nào, ví dụ nhƣ thƣờng chúng ta cứ nghĩ rằng kênh bán gửi hàng thƣờng xuyên phát sinh bán hàng với số lƣợng lớn thì chắc sẽ mang lợi nhuận nhiều hơn tất cả các kênh khác, tuy vậy thực sự nó chỉ mang lại lợi nhuận rất thấp. Dƣới đây là hình thể hiện lợi nhuận từng kênh bán hàng:
Hình 3.4: Báo cáo thu nhập bộ phận
(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)
3.3.4 Áp dụng Điểm hòa vốn
Theo nhƣ phần 1.6.3 đã nêu khái niệm về điểm hịa vốn. Thì điểm hịa vốn là điểm mà ngay tại đó doanh thu bằng với chi phí.
Có hai chỉ tiêu điểm hịa vốn trong kế toán quản trị mà các DN cần quan tâm để biết rằng ngay tại điểm hịa vốn đó, nếu DN bán thêm thì sẽ có lợi nhuận tƣơng ứng với số dƣ đảm phí. Vì vậy DN có thể tính đƣợc điểm hịa vốn của mình qua hai cách:
ản lượng h vốn Đ nh phí
ố ư đảm phí đơn v
o nh thu h vốn Đ nh phí
T lệ số ư đảm phí
Mỗi khi DN đã tính đƣợc điểm hịa vốn, thì DN có thể kết hợp việc chiết khấu thƣơng mại cho các KH để khuyến khích KH mua số lƣợng nhiều hoặc DN cũng có thể vận dụng việc giảm giá sản phẩm nhằm tăng sản lƣợng bán ra, nhƣng phải đảm bảo một điều là bán với mức giá phải cao hơn biến phí để có lợi nhuận.
0 50000 100000 150000 200000
Bán trực tiếp Bán gửi hàng Bán Lazada Tổng công ty
Biểu đồ thể hiện lợi nhuận tháng 12/2017 theo báo cáo thu nhập bộ phận ĐVT: nghìn đồng
KẾT LUẬN
Trong cơ chế hiện nay, kế tốn thực sự có vị trí quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác kế tốn bán hàng là cơng cụ quan trọng cho các nhà quản lý nghiên cứu vận dụng, cung cấp các thông tin cần thiết cho Ban giám đốc để hoạch định những chiến lƣợc kinh doanh mới.
Với mong muốn đƣợc góp phần nhỏ bé của mình vào việc công tác tổ chức, hạch tốn hoạt động bán hàng, sau q trình học tập và nghiên cứu tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH Thƣơng mại quốc tế Weiber, cùng sự giúp đỡ của chị kế toán, sự hƣớng dẫn nhiệt tình của cơ giáo Nguyễn Ngọc Khánh Dung em đã hồn thành bài khóa luận tốt nghiệp này.
Dựa vào kiến thức kế toán quản trị đã học, em muốn vận dụng kế tốn quản trị để góp phần giúp công tác tốt hơn công tác bán hàng tại công ty.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, nêu lên những mặt tích cực và những giải pháp nhằm giúp tổ chức tốt hơn cơng tác kế tốn bán hàng tại Công ty TNHH Thƣơng mại quốc tế Weiber.
Tuy nhiên, do hạn chế về hiểu biết và kinh nghiệm thực tế nên em khơng tránh khỏi sai sót khi viết bài khóa luận này, vì vậy em mong sự góp ý và giúp đỡ của giáo viên hƣớng dẫn và các nhà quản lý cơng ty để hồn thiện hơn.
PHỤ LỤC 1:CHỨNG TỪ KẾ TOÁN 1.1PHIẾU THU
1.2PHIẾU XUẤT KHO 1.3GIẤY BÁO CÓ
1.4HĐGTGT MUA VÀO 1.5HĐGTGT BÁN RA 1.6NGHIỆP VỤ KHÁC
PHỤ LỤC 2: SỔ SÁCH KẾ TOÁN
2.1 SỔ NHẬT KÝ CHUNG 2.2 SỔ CÁI
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Phƣớc và cộng sự, 2009. Giáo trình Kế tốn tài chính doanh nghiệp (Tập 1).
Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.
2. Trần Phƣớc và cộng sự, 2008. Giáo trình Kế tốn tài chính doanh nghiệp (Tập 2).
Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê.
3. Đoàn Ngọc Quế và cộng sự, 2009. Kế toán quản trị. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Lao động.
4. Huỳnh Tấn Dũng và cộng sự. Giáo trình Kế tốn quản trị phần 1. Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Trần Ngọc Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh Dung và Lê Thủy Ngọc Sang. Kế toán quản trị phần 2. Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Trẩn Duy Vũ Ngọc Lan, Nguyễn Thanh Tùng và Nguyễn Thị Phƣơng Thúy. Hệ thống thơng tin kế tốn phần 3. Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Thơng tƣ 200/2014/TT-BTC, ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính. 8. Thơng tƣ 53/2006/TT-BTC, ngày 12/06/2006 của Bộ Tài Chính.
9. Bùi Tiến Dũng và Phạm Đức Hiếu, 2018. Nghiên cứu mức độ áp dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp sản xuất Giấy ở Việt Nam. Tạp chí cơng thương.
<http://tapchicongthuong.vn/nghien-cuu-muc-do-ap-dung-ke-toan-quan-tri-tai-cac-
doanh-nghiep-san-xuat-giay-o-viet-nam-20180111035836761p0c488.htm>. [Ngày
truy cập: 26/04/2018].
10. Nguyễn Thị Hải Vân, 2014. Nâng cao hiệu quả ứng dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp Việt Nam. Tạp chí tài chính. <http://tapchitaichinh.vn/dien-dan-khoa- hoc/nang-cao-hieu-qua-ung-dung-ke-toan-quan-tri-tai-cac-doanh-nghiep-viet-nam- 52193.html>. [Ngày truy cập: 26/04/2018]