Bảng khảo sát cách thức theo dõi chi phi tại DN

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ WEIBER (Trang 61 - 64)

Cách thức Kết quả

Trả lời Tỉ lệ

Chi phí liên quan đến sản phẩm theo dõi nhƣ thế nào?

Toàn doanh nghiệp 100%

Theo mặt hàng 0% Theo khách hàng 0% Theo phƣơng thức bán hàng 0% Khác 0%

Chi phí chung đƣợc phân bổ nhƣ thế nào? Theo mặt hàng 0% Theo khách hàng 0% Theo phƣơng thức bán hàng 0% Khác: Không phân bổ 100% (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

Kết quả khảo sát cho thấy cho thấy KT theo dõi chi phí liên quan đến sản phẩm theo toàn DN, chiếm tỉ lệ 100%. Và chi phí chung của DN thì khơng phân bổ chiếm 100%. Chi phí liên quan đến sản phẩm, DN chỉ dựa trên số dƣ TK Nợ 632 để xác định chi phí. Cịn chi phí chung thì DN dựa trên TK Nợ 641 và TK Nợ 642.

Kết quả khảo sát này đƣợc minh họa dƣới hình vẽ dƣới đây:

Hình 3.1: Cách thức theo dõi doanh thu, chi ph liên quan trực tiếp đến sản phẩm (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) Toàn DN 100% Theo mặt hàng 0% Theo KH 0% Theo phƣơng thức bán hàng 0% Khác 0%

Cách thức theo dõi doanh thu, chi phí sản phẩm

Toàn DN Theo mặt hàng

Theo KH Theo phƣơng thức bán hàng

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Khánh Dung SVTH: Trần Thị Ngọc Liên – ĐHKT 10E

Hình 3.2: Cách thức theo dõi chi ph chung

(Nguồn: Tác giả tự tổng hợp)

Nhận thấy kiến thức KTQT vẫn cịn mới mẻ so với cơng ty, nên em đã mạnh dạn vận dụng những kiến thức đã học và nghiên cứu tìm tịi để giúp cho cơng tác bán hàng ở công ty trở nên hiệu quả hơn, trƣớc hết dƣới đây là một số thuật ngữ về KTQT:

- Chi phí khả biến (gọi tắt là biến phí): Là những chi phí sản xuất, kinh doanh thay đổi tỷ lệ thuận về tổng số, về tỷ lệ với sự biến động về khối lƣợng sản phẩm, gồm: chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và một số khoản chi phí sản xuất chung, nhƣ: Chi phí nhân cơng, chi phí điện nƣớc, phụ tùng sửa chữa máy,...Chi phí khả biến khơng thay đổi khi tính cho một đơn vị sản phẩm, cơng việc.

- Chi phí bất biến (cịn gọi là định phí): Là những chi phí mà tổng số khơng thay đổi với sự biến động về khối lƣợng sản phẩm, cơng việc, gồm: chi phí khấu hao TSCĐ, lƣơng nhân viên, cán bộ quản lý,...Chi phí bất biến của một đơn vị sản phẩm, cơng việc có quan hệ tỷ lệ nghịch với khối lƣợng, sản phẩm, cơng việc.

- Số dƣ đảm phí (Lãi trên biến phí): Là số chênh lệch giữa doanh thu với biến phí tồn bộ (gồm giá thành sản xuất theo biến phí, biến phí bán hàng, biến phí quản lý doanh nghiệp).

- Điểm hồ vốn: Là một điểm mà tại đó tổng doanh thu bằng tổng chi phí hoặc là một điểm mà tại đó lãi trên biến phí bằng tổng chi phí bất biến.

Sau đây là một số giải pháp KT quản trị mà DN có thể áp dụng đƣợc:

3.3.1 Áp dụng Dự toán tiêu thụ sản phẩm Khác Khác 100% Theo mặt hàng 0% Theo KH 0% Theo phƣơng thức bán hàng 0% Cách thức theo dõi chi phí chung

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Khánh Dung SVTH: Trần Thị Ngọc Liên – ĐHKT 10E

Trong hệ thống các dự tốn của dự tốn ngân sách thì Dự tốn tiêu thụ sản phẩm là quan trọng nhất, nó chi phối tồn bộ các dự tốn khác. Cơng việc đầu tiên của lập dự toán là lập dự toán tiêu thụ sản phẩm. Dự toán này cho thấy doanh thu dự kiến trong kỳ dự toán. Khi dự toán tiêu thụ sản phẩm đƣợc lập một cách cẩn thận và phù hợp với tình hình hoạt động của doanh nghiệp, nó sẽ là chìa khóa cho tồn bộ q trình lập dự tốn.

Sau khi dự toán tiêu thụ sản phẩm đƣợc lập, nó quyết định khối lƣợng sản phẩm cần mua vào để đáp ứng cho nhu cầu tiêu thụ. Dự toán tiêu thụ cũng chi phối dự toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, dự toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Kết quả tiêu thụ sản phẩm năm trƣớc đƣợc sử dụng nhƣ điểm khởi đầu của việc dự báo số lƣợng sản phẩm tiêu thụ. Ngƣời lập dự toán sẽ dự đoán số lƣợng sản phẩm tiêu thụ. Để lập đƣợc dự toán số lƣợng sản phẩm tiêu thụ một cách đúng đắn, vừa mang tinh tiên tiến vừa mang tính hiện thực, phù hợp với khả năng thực hiện của nhà quản trị thì địi hỏi phải có nhiều yếu tố quyết định đến nó, dƣới đây là một số yếu tố thƣờng đƣợc xem xét khi dự báo sản phẩm tiêu thụ:

- Số lƣợng sản phẩm tiêu thụ kỳ trƣớc và xu hƣớng biến động của nó. - Các đơn đặt hàng chƣa thực hiện

- Các chính sách giá trong tƣơng lai, chiếc lƣợc tiếp thị để mở rộng thị trƣờng, hoạt động nghiên cứu và phát triển

- Sự cạnh tranh: dự đoán hành động của đối thủ cạnh tranh, dự đoán nhu cầu của thị trƣờng về những sản phẩm thay thế.

- Xu hƣớng chung của nền kinh tế, sự thay đổi về tổng sản phẩm xã hội, công ăn việc làm, giá cả và thu nhập trên đầu ngƣời,…

- Tình hình kinh tế của ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động

- Những yếu tố khác: những sự kiện chính trị, sự thay đổi về mơi trƣờng pháp lý, sự thay đổi về khoa học cơng nghệ,…

Dự tốn tiêu thụ sản phẩm đƣợc xây dựng bằng cách nhân sản lƣợng bán ra dự toán với giá bán:

Doanh thu dự kiếnSố lƣợng sản phẩm tiêu thụ dự toán Giá bán

Thơng thƣờng trong dự tốn tiêu thụ sản phẩm kèm theo bảng dự toán tiền ƣớc tính thu đƣợc qua các kỳ. Việc tính tốn này rất cần thiết cho việc lập dự toán tiền. Số tiền dự kiến thu đƣợc bao gồm số tiền thu đƣợc của kỳ trƣớc chuyển sang cộng với số tiền thu đƣợc trong kỳ dự toán.

Minh họa dƣới v dụ dƣới đây:

Ở công ty, KT dự kiến tổng sản phẩm mặt hàng Sơn Dulux Inpire Y53 4L tiêu thụ trong năm 2018 là 1.000 thùng, trong đó sản lƣợng tiêu thụ của từng quý lần lƣợt

GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Khánh Dung SVTH: Trần Thị Ngọc Liên – ĐHKT 10E

chiếm tỷ lệ nhƣ sau: Quý 1 chiếm 10%, Quý 2 chiếm 30%, Quý 3 chiếm 40% và Quý 4 chiếm 20%. Đơn giá bán dự kiến là 455.000 đồng.

Từ các dữ liệu dự toán trên, dự toán tiêu thụ sản phẩm sẽ đƣợc lập dƣới bảng đây:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ WEIBER (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)