- Kiếp xƣa tôi từng làm sa mơn, chẳng giữ oai nghi, nói năng thơ ác, sống tham lam, keo xan không biết cho ra.
9 Không giữ giới luật thanh tịnh
PHƢƠNG THUỐC GIẢI ĐỘC
Tại An Huy có một ngƣời tên là Tƣởng Tử Viên, có phƣơng thuốc bí truyền giải độc thạch tín rất hay và cực kỳ hiệu quả. Nhƣng ai đến cầu trị, y đều đòi giá rất cao. Nếu nhƣ không đáp ứng đủ cho y, thì y cứ ngồi nhìn, để mặc ngƣời bệnh trúng độc chết, chẳng chút động lịng.
Một hơm y sang huyện kế bên hành nghề, nửa đêm bỗng dƣng chết đi. Y báo mộng cho ngƣời chủ phịng trọ nói:
135
- Tơi do tham tiền, hành động sai lầm, để mặc chín mạng ngƣời chết. Bọn họ chết rồi dâng cáo trạng kiện, nên Âm ty phán tơi chín đời đều bị uống nhầm Thạch tín mà chết. Giờ tơi xin đem bí phƣơng giải độc Thạch tín này mà nói cho ơng biết, nếu nhƣ ơng có thể dùng phƣơng thuốc đó cứu một ngƣời, thì tơi giảm đƣợc một đời thọ báo ác.
Cuối cùng y nói:
- Giờ tơi hối hận thì đã q muộn!
Câu chuyện này trích từ “Nhân Quả Tuyển Tập” do ng Đạo Đỉnh đời Thanh viết. Trong bài ghi bí phƣơng chỉ có một vị thuốc là: Phịng phong (防風) một lạng, đem nghiền nát thành bộ, dùng nƣớc hòa uống. Ngoài ra trong “Dị Đàm Khả Tín Lục” có ghi: Dùng nƣớc lạnh hịa Thạch cao cũng có thể giải độc Thạch tín.
Sám văn:
Kinh dạy rằng: “Sám hối thì khơng tội nào mà không diệt”.
Nhƣng đến lúc sám hối, quyết phải đầu thành đảnh lễ, năm vóc sát đất nhƣ núi Thái sụp đổ, thậm chí khơng tiếc thân mạng. Vì muốn diệt tội mà ân cần, khuyên nhau tự kiểm điểm xem mình từ khi sinh ra đến nay đã gây ra bao nhiêu tội lỗi? Phải biết tự trách, ân hận khơng tiếc thân mạng, có kham đƣợc khổ nhọc mà chân thành sám hối nhƣ thế mới thu quả tốt.
Trong kinh có dạy:
“Chƣa từng thấy có chút thiện nào từ giãi đãi lƣời biếng mà sinh; chƣa thấy có chút phƣớc nào từ kiêu mạn, buông thả mà đƣợc”.
Giải thích:
Trong kinh giảng: Chân thành sám hối khơng tội nào mà không tiêu. Thế nhƣng gọi là sám hối, tức phải biết nhận tội kiểm lỗi, thống trách mình quá khứ không hiểu Phật pháp, nên tạo nhiều tội. Nhân đó năm vóc gieo sát đất, là biểu hiện thành tâm sám lỗi, giống nhƣ địa chấn núi sụp vậy. Thậm chí cảm thấy mình hiện tại đáng phải đọa địa ngục, hoặc có chết nhiều lần cũng không giải hết nỗi ân hận trong lòng. Nội việc chỉ nghĩ đến tội trong một đời này ta đã giết ăn biết bao chúng sinh, cũng đủ đáng chết trăm ngàn lần rồi, huống nữa là các tội khác.
Bởi vậy khi sám hối, tụng kinh, niệm Phật tất cả công đức đều phải hồi hƣớng cho chúng sinh. Nếu chỉ vì cầu khỏe mạnh, cầu phúc cho mình mà tụng
136
kinh bái sám, thì là tâm ích kỷ, khơng thể làm tiêu tan tâm oán hận của những chúng sinh bị mình giết hại.
Vì vậy chƣ vị đồng tu, các gia đình Phật hóa, cần nên đốc thúc khuyến khích nhau, giúp nhau nhớ lại những tội thập ác mà mình đã tạo mà sám hối, cịn phải đặt mình vào vị trí kẻ bị hại để thấu hiêu cảm thông rằng: Những lúc ta giết vật đó, chúng đau đớn kinh hồng biết dƣờng nào, mới thấy ta độc ác và ti tiện biết bao nhiêu!
Khi đó bạn sẽ sinh tâm đồng thể đại bi, khởi tình thƣơng xót chúng sinh, sinh lịng ăn năn tự trách, mới có thể cam chịu khổ nhọc mà chịu đến đạo tràng bái sám.
Nếu nhƣ khơng thể phát tâm đồng thể đại bi thì khi niệm Phật, nhiễu Phật chƣa đƣợc mấy vòng, tâm sẽ sinh mỏi mệt, chán nản, hoặc lạy chƣa bao nhiêu đã thấy sức khơng kham nổi.
Lại có ngƣời ngồi thiền tĩnh tâm chƣa đƣợc bao lâu, đã thấy chân đau, lƣng nhức, muốn đi nằm nghỉ. Vừa duỗi chân nằm là ngủ say nhƣ chết, ném hết việc lễ Phật tu hành lên tận chín tầng mây.
Từ xƣa đến nay, chƣa từng thấy ai biếng nhác mà thành đại sự, nói chi tới thành đạo? Cũng khơng có ai thành tựu việc lớn, mà sinh tự mãn, phóng túng tự kiêu.
Sám văn:
Đệ tử hôm nay tuy đƣợc thân ngƣời, nhƣng tâm hằng trái đạo, vì từ sáng đến trƣa, chiều, tối từng giờ từng phút, từng niệm, từng giây không hề nhớ Tam bảo, nhớ pháp tu. Nay thử kiểm lại thì thấy khơng có cơng phu nào đáng nói.
Chỉ có phiền não trọng chƣớng mịt mù, nếu khơng kiểm điểm thì cứ tƣởng lầm, tự cho là mình có nhiều cơng đức.
Giải thích:
Xin kể câu chuyện nhỏ: