- Kiếp xƣa tôi từng làm sa mơn, chẳng giữ oai nghi, nói năng thơ ác, sống tham lam, keo xan không biết cho ra.
TƢỚNG QUÂN KHÔNG ĐẦU
Vào năm 1992, khu cƣ trú chung quanh thành phố Bắc Kinh mới lập, có một hộ ba ngƣời dời đến đây chƣa bao lâu. Vào buổi chiều nọ khoảng hơn 6 giờ tối, cặp vợ chồng đang dùng cơm tại nhà bếp, thì bỗng nhiên nghe có tiếng gõ cửa.
51
- Ai đó? (và chạy ra mở cửa).
Sau khi cơ gái mở cửa xong thì bỗng thét lên một tiếng “Á!”, kinh hồng, rồi té nhào xuống ngất xỉu, mặt lộ vẻ hãi hùng.
Cha mẹ vội chạy ra cứu tỉnh con. Khi cô gái tỉnh dậy kể:
- Con thấy ngồi cửa có một tƣớng quân mặc khơi giáp thời cổ đại nhƣng khơng có đầu, làm con sợ chết khiếp!
Ngƣời cha nghe vậy nghĩ thầm: “Chắc là bọn xấu nào giả dạng nhƣ thế để hù dọa đây”, thế là ông liền cầm dao xơng ra ngồi xem, nhƣng khơng thấy ai. Ơng liền chạy lên sân thƣợng quan sát kiếm tìm, cũng khơng thấy gì.
Thế là ơng trách con hoa mắt nhìn sai. Nhƣng hôm sau con gái ông tan học xong, do quá sợ nên không dám về nhà, cô đành qua nghỉ nhờ bên nhà bà ngoại. Đêm đến, khi ngủ cơ vẫn cịn bị ám ảnh nên thấy ác mộng kinh hoàng, hãi hùng tỉnh giấc.
Cha mẹ bèn dẫn cô đi khám bệnh, nhƣng khơng tìm ra nguyên nhân. Trong lúc bối rối khơng biết làm sao, thì họ chợt nhớ đến ngƣời bà con là Bác sĩ Hồng (vai chính trong câu chuyện “Phụ Thân Cầu Siêu Độ” nơi cuốn “Báo Ứng Hiện Đời 1-2) ông này cũng từng bị quái bệnh, nhờ đƣợc hƣớng dẫn tụng kinh mà trị lành.
Bác sĩ Hoàng liền gọi điện cho Quả Lâm (con gái tơi), kể rõ tình hình, ơng vừa thuật xong thì Quả Lâm đã bảo ơng:
- Lúc chú đang kể thì vị tƣớng quân khơng đầu này đã tìm tới đây, hiện đang quỳ trƣớc mặt con nè!
Quả Lâm liền hỏi tƣớng quân vì sao lại hiện ra khiến ngƣời sợ chết giấc? Ơng bèn kể mình từng ở địa phƣơng này đánh trận, bị địch bắt cắt mất đầu, nên rất cần tìm ra đầu để đầu thai chuyển thế.
Quả Lâm bảo:
- Ơng bị chặt đầu từ thuở đó tính đến nay đã mấy trăm năm trôi qua rồi, đầu bây giờ cũng đã hóa thành bụi đất, làm sao mà tìm đƣợc?
Tƣớng qn khơng đầu nghe nói vậy thì bật khóc to, lộ vẻ sầu khổ thảm thiết và than là xem nhƣ ơng vĩnh viễn khơng có ngày đƣợc đầu thai nữa!
Quả Lâm bảo ơng:
- Đừng khóc, chỉ cần ơng niệm Phật theo tơi, thì Phật sẽ gia hộ giúp cho ơng.
52
Rồi nó dạy ơng niệm: “Nam mô A Di Đà Phật!”
Vị tƣớng quân kia chỉ niệm một câu “Nam mô A Di Đà Phật!” thì thấy một cái đầu kim sắc liền hiện ngay trên cổ ông, ông mừng rỡ đƣa hai tay lên ôm đầu và nhảy cỡn lên, sau đó thì mọp xuống lạy Quả Lâm ba lễ tạ ân, rồi đi đầu thai làm ngƣời.
Sau này đứa bé lớn lên, nhất định sẽ tìm đến Phật mơn quy y tu hành, bởi tƣớng qn khơng đầu kia kiếp trƣớc từng đã có cúng dƣờng Phật, lễ Phật; nhờ nhân lành này mà trong giây phút tuyệt vọng, đã gặp đƣợc Thiện tri thức chỉ ông niệm Phật, nhờ đó mà đƣợc tái sinh.
Quả Lâm bảo Bác sĩ Hồng:
- Cơ gái kia hiện thời lòng đã hết hoảng sợ, tối nay sẽ về nhà cha mẹ mình.
Quả nhiên, tối đó gia đình họ gọi điện báo tin cho Bác sĩ Hoàng hay là: Con gái họ đã về nhà rồi.
Qua câu chuyện này có thể thấy, chí thành niệm một câu Nam mơ A Di Đà Phật! Uy lực cảm ứng rất không thể nghĩ bàn, nếu thƣờng niệm danh hiệu Phật, công phu chẳng uổng, phúc chẳng mất, gặp lúc nguy nan ắt đƣợc Phật gia hộ.
Xin kể thêm câu chuyện nữa:
Có bà X là Phật tử nhƣng còn ăn tam tịnh nhục, cùng nhóm bạn đồng nghiệp hai mƣơi mấy ngƣời đi du lịch Hồng Sơn. Đến khi xuống núi quay về, thì họ bị một đám thổ phỉ chặn lại, ra lệnh dừng xe.
Do vậy, tài xế lúc dừng xe đã nhắc nhở mọi ngƣời nên sẵn sàng xả bỏ tài vật để bảo tồn mạng sống. Họ thấy sáu tên cƣớp xơng lên xe, tay cầm khí giới sáng lịe, trừng mắt quan sát khắp xe rồi nhảy xuống, dõng dạc bảo tài xế:
- Cút xéo cho mau!
Mọi ngƣời đều ngạc nhiên vì thấy một xu chúng cũng chẳng lấy. Sau khi thốt hiểm, biết bà X rất kính tin Phật, họ bèn hỏi thăm:
- Hồi nãy thấy bà cúi đầu đọc niệm thầm cái gì vậy? Bà đáp:
- Tôi niệm “Nam mô Quan Thế Âm Bồ tát!”.
Qua việc này, nhiều đồng nghiệp bà phát tâm qui y kính tin Phật giáo, bà X tín tâm càng kiên định, thệ dứt tuyệt đồ mặn, nguyện ăn chay trƣờng, hiện giờ là một ngƣời nghiêm trì giới luật, tu hành tinh tấn.
53
Sám văn:
Những chƣớng ngại ấy đều do ác tâm phỉ báng việc thiện của ngƣời. Hơm nay tỉnh ngộ, lịng rất hổ thẹn ăn năn, chúng con xin cúi đầu thành tâm sám hối lỗi kia.
Nguyện nhờ công đức sám hối này mà tất cả chƣớng ngại, vô lƣợng vô biên tội nghiệp đều đƣợc tiêu sạch hết. Chúng con nhất tâm thống thiết đầu thành đảnh lễ…
Giải thích:
Hơm nay đã hiểu minh bạch, thì phải sám hối, ngay đây minh bạch thì tức khắc phải hồi tâm chuyển ý, phát nguyện từ nay trở đi tuyệt đối chẳng tạo ác nghiệp nữa. Đã có lịng hƣớng thiện sửa đổi, nhất định sẽ đƣợc chƣ Phật, Bồ-tát gia trì, đời này đƣợc gặp Phật pháp, giống nhƣ vào tới núi báu, nếu cứ lƣời biếng sợ khổ không lấy báu vật ra, há chẳng phải là uổng công đến núi báu hay sao? Tƣơng lai đến kiếp nào, đời nào mình mới có thể sinh vào nhân gian gặp lại Phật pháp, điều này khơng dễ có đƣợc đâu!
Sám văn:
Đệ tử chúng con tên… từ vơ thì đến nay, chƣa thể đắc đạo, vì tham cúng dƣờng chƣa từng xả bỏ. Tham sân tật đố, tam độc hừng thịnh, tạo nhiều ác nghiệp. Thấy ngƣời tu bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí huệ… thì tự mình khơng làm, lại khơng tùy hỷ. Những tội nhƣ vậy, vô lƣợng vô biên, ngày nay sám hối, nguyện xin trừ diệt.
Giải thích:
Chúng ta phải tùy thời tùy chỗ tuyên dƣơng đức hạnh ngƣời, tán thán khuyến khích việc tốt khiến nhiều ngƣời hƣớng thiện. Vì nếu có nhiều ngƣời hƣớng thiện sẽ giúp bảo trì tốt xã hội, hơn nữa cơng đức tùy hỷ tán thán ngang bằng công đức của ngƣời hành thiện.
“Thời hậu Hán có một ngƣời tên Bàng Thống, đối với việc hành thiện phúc lành của ngƣời, ln khuyến khích tán trợ. Ngƣời ta hỏi ơng vì sao làm thế, ơng đáp:
- Trong xã hội hiện nay, ngƣời thiện ít, ngƣời ác nhiều, muốn cải thiện phong khí bất lƣơng của xã hội, nếu khơng tận sức tán thán ca ngợi thiện hạnh, chuyện tốt của ngƣời, thì kẻ hành thiện sẽ ngày càng ít đi! Thánh nhân cổ đại từng nói: Nguyện trời thƣờng sinh ngƣời tốt, nguyện ngƣời thƣờng làm việc tốt, nguyện miệng thƣờng nói lời lành.”
54
Hành vi của Bàng tiên sinh quả rất có ích cho thế đạo dân tâm, ca ngợi ngƣời cao thƣợng, ngƣời làm ích lợi cho dân. Ngƣời không mảy may vì lợi mình, chuyên làm lợi cho tha nhân, lại càng đáng tán thán! Gặp ngƣời nhân cách thấp hèn, ích kỷ, chỉ biết hại nƣớc và làm khổ dân, thì nên quở trách trừng trị, chấn chỉnh lại quan niệm lệch lạc sai lầm này, giúp họ sữa lỗi đổi mới.
Chúng ta trong quá khứ ắt đã có tu hành, nếu khơng thì ngày nay đâu thể tham dự sám hối? Vậy thì vì sao đến nay chúng ta vẫn chƣa đắc đạo? Bởi do ham mê tranh giành, tham cầu không buông, không hoan hỷ tu lục độ, tạo vô lƣợng tội, hôm nay phải sám hối cầu tiêu trừ.
Sám văn:
Từ vô thỉ đến nay, thấy ngƣời làm lành, tu cơng đức thì khơng tùy hỷ, đi đứng nằm ngồi, không giữ oai nghi, không biết hổ thẹn, không nhớ vô thƣờng, không biết rằng xả thân này phải vào địa ngục.
Đối với sắc thân ngƣời khác, khởi đủ điều ác: Làm chƣớng ngại ngƣời xây dựng và cúng dƣờng Tam bảo, cản trở ngƣời tạo tất cả công đức. Những tội nhƣ vậy vô lƣợng vô biên, ngày nay sám hối, nguyện xin trừ diệt.
Giải thích:
Oai nghi rất quan trọng, cổ nhân thƣờng xem trọng cử chỉ oai nghi, nhƣ sáu điều khơng nên: Đi chẳng quay đầu, nói chớ hả to, ngồi chớ rung đùi, đứng chớ đong đƣa, vui đừng cƣời lớn, giận chớ hét la.
Đệ tử Phật cần có đủ oai nghi, nếu chẳng giữ oai nghi trang nghiêm, sao có thể khiến ngƣời đời sinh tâm cung kính, muốn thân cận Phật pháp? Có kẻ thậm chí thấy ngƣời khác anh tuấn mỹ lệ thì sinh ghét ganh, thấy ngƣời oai nghi trang nghiêm thì tị hiềm phỉ báng, hay cản trở làm chƣớng ngại ngƣời tu, đó là tội phải đọa địa ngục.
Làm chƣớng ngƣời rốt cuộc là làm chƣớng mình. Thực ra khơng nên nói lời gây chƣớng ngƣời kiến thiết xây dựng cúng dƣờng Tam bảo, sẽ rất có tội. Dù chỉ tạo ra chút chƣớng ngại cho ngƣời, thì mình cũng phải lãnh quả báo, ta không hề biết làm chƣớng chúng sinh cuối cùng thành là gây chƣớng cho mình. Điểm này tơi thể hội rất sâu sắc. Tôi từng viết bài “Không sát sinh làm sao đuổi đƣợc muỗi trùng đi” trong cuốn “Báo Ứng Hiện Đời”4
. Bây giờ, tôi xin kể thêm một câu chuyện giao cảm giữa tơi và lồi kiến: