Tổng hợp lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực của tỉnh

Một phần của tài liệu DỰ THẢO LẦN 1 ĐIỀU CHỈNH ĐỀ ÁN XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA TỈNH ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG NĂM 2025 (Trang 70 - 72)

II. PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN

3. Tổng hợp lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực của tỉnh

Trên cơ sở đã đánh giá lựa chọn ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực của tỉnh Kon Tum ở mục 2 trên, các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực của tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017 - 2020, định hướng đến năm 2025 được xác định lại như sau:

39:Phát triển theo quy hoạch mạng lưới chế gỗ, lâm sản tỉnh Kon Tumgiai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn 2025 tại Quyết định số: 639/QĐ-UBND ngày 14/7/2011.Trên địa tồn tỉnh hiện có 60 cơ sở chế biến gỗ và lâm sản đăng ký kinh doanh, Trong đó có 5 cơng ty TNHH có quy mơ lớn chun sản xuất hàng đồ gỗ xuất khẩu. Nguồn nguyên liệu dùng để chế biến chủ yếu là nhập khẩu từ Lào và các nước trong khu vực dùng cho chế biến xuất khẩu. Riêng chế biến phục vụ nhu cầu trong tỉnh và khu vực nguồn nguyên liệu được khai thác tại địa phương,

40: Phấn đấu đến năm 2020 khai thác khoảng 130.000 m3 gỗ rừng trồng sản xuất phục vụ nhu cầu dân dụng và chế biến trên địa bàn. Thiết lập, quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bèn vững 780.000ha đất được quy hoạch cho lâm nghiệp, góp phần giữa ổn định độ che phủ rừng trên địa bàn tỉnh.

66

Bảng 13: Tổng hợp các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực của tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2025

Nội dung Ngành kinh tế mũi nhọn Sản phẩm chủ lực

Tiếp tục triển khai

- Ngành sản xuất, truyền tải và phân phối điện - Ngành du lịch

- Điện

- Du lịch sinh thái Măng Đen

- Sắn và sản phẩm chế biến từ sắn

- Cao su và sản phẩm chế biến từ cao su.

Điều chỉnh

Ngành trồng cây lâu năm + Ngành trồng rừng và chăm sóc rừng  Ngành nơng - lâm nghiệp

Ngành xay xát và sản xuất bột; sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy; sản xuất sản phẩm từ cao su  Nhóm ngành cơng nghiệp chế biến (bao gồm cả chế biếnthực phẩm; chế biến gỗ và các sản phẩm từ gỗ;thuốc hóa dược và dược liệu).

- Sâm Ngọc Linh  Sâm Ngọc Linh, các sản phẩm chế biến từ Sâm Ngọc Linh và các loại dược liệu - Cà phê  Cà phê và các sản phẩm chế biến từ cà phê Bổ sung - Sản phẩm trồng trọt ứng dụng công nghệ cao - Sản phẩm chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao - Gỗ và các sản phẩm sản xuất từ gỗ Loại bỏ Ngành sản xuất sản phẩm từ khống sản - Gạch ngói - Bột giấy và giấy

- Nhóm ngành kinh tế mũi nhọn: có 4 nhóm ngành bao gờm:

(1) Nhóm ngành nơng - lâm nghiệp; (2) Nhóm ngành cơng nghiệp chế biến;

(3) Ngành sản xuất, truyền tải và phân phối điện; (4) Ngành du lịch.

67

- Sản phẩm chủ lực: tập trung phát triển 9 sản phẩm chủ lực bao gồm:

(1) Sắn và các sản phẩm chế biến từ sắn;

(2) Sản phẩm trồng trọt ứng dụng công nghệ cao; (3) Sản phẩm chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao; (4) Cà phê và các sản phẩm chế biến từ cà phê; (5) Cao su và các sản phẩm chế biến từ cao su;

(6) Sâm Ngọc Linh, các sản phẩm chế biến từ Sâm Ngọc Linh và các loại dược liệu;

(7) Gỗ và các sản phẩm từ gỗ; (8) Điện;

(9) Du lịch sinh thái Măng Đen.

Có thể tổng hợp các điều chỉnh thành bảng sau:

Một phần của tài liệu DỰ THẢO LẦN 1 ĐIỀU CHỈNH ĐỀ ÁN XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ MŨI NHỌN VÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC CỦA TỈNH ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG NĂM 2025 (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)