STT ðịa ñiểm (tỉnh, thành phố) Trang trại Số mẫu phân Số mẫu phân (+) Tỷ lệ % (+) 1 Hà Nội 10 50 26 52,00 2 Thái Nguyên 5 25 10 40,00 3 Vĩnh Phúc 3 15 3 20,00 4 Phú Thọ 2 10 4 40,00 5 Hịa Bình 6 30 12 40,00 6 Ninh Bình 6 30 10 33,33 Tổng 32 160 65 40,63
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… 38 0 20 40 60 80 100
Hà NộiThái NguyênVĩnh PhúcPhú ThộHịa BìnhNinh BìnhTrung bình
52 40 20 4040 33,33 40,63 T ỷ l ỷ ( % )
Hình 4.2. So sánh kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella trong mẫu phân
Tỷ lệ phát hiện vi khuẩn Salmonella trong mẫu phân của lợn ở các trang trại của Hà Nội là cao nhất 52%, thấp nhất là Vĩnh Phúc 20% và trung bình của các tỉnh miền Bắc là 40,63%. Kết quả này thấp hơn so với kết quả của một số nghiên cứu trước ñây. Cù Hữu Phú và cs, (2000) cho biết tỷ lệ nhiễm Salmonella trung bình ở 4 cơ sở chăn nuôi lợn miền Bắc là 80%; Nguyễn Bá Hiên (2001) xác ñịnh ñược tỷ lệ nhiễm Salmonella ở các ñàn lợn, ngoại thành Hà Nội cao nhất ở lợn trên 60 ngày tuổi (88,23%), thấp nhất ở lợn từ 1 – 21 ngày tuổi (73,68%). Võ Thị Trà An và cs. (2006) xét nghiệm phân lợn ở một số tỉnh phía Nam cho biết tỷ lệ nhiễm Salmonella ở Long An (84,6%) và ở ðồng Nai (13,8%).
Kết quả của chúng tôi thấp hơn các nghiên cứu trước đây, có thể giải thích là do các cơ sở chúng tôi theo dõi chăn nuôi theo phương thức khác với phương thức chăn nuôi của các nghiên cứu khác. Các trang trại chúng tơi nghiên cứu được thiết kế kiểu chuồng kín, có hệ thống điều hịa khơng khí, thức ăn là cám do Công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam sản xuất, đảm bảo an tồn vệ sinh và các trang trại áp dụng quy trình phịng bệnh nghiêm ngặt hơn nên hạn chế được đáng kể khả năng xâm nhập của các loại mầm bệnh nói chung và vi khuẩn Salmonella gây bệnh nói riêng.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp …………………………… 39
Hình 4.3: Lợn bị nhiễm Salmonella biểu hiện tím tai, tím vùng bụng dưới
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… 40
4.2. Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu nước:
Trong chăn nuôi công nghiệp, chuồng trại thiết kế kín (cửa sổ là cửa kính, trần phủ bạt hoặc tơn lạnh, đầu chuồng có hệ thống làm mát, cuối chuồng có hệ thống quạt hút điều hịa khơng khí), thức ăn là cám được chế biến theo tiêu chuẩn nên hạn chế nhiều khả năng lây lan của các loại mầm bệnh.
Tiêu chuẩn ngành 10TCN 863:2006 có quy định Salmonella khơng được phép có mặt trong 25g thức ăn. Các trang trại chúng tôi nghiên cứu là các trang trại chăn nuôi lợn gia công với công ty C.P. Việt Nam. Thức ăn sử dụng cho lợn là cám được sản xuất theo qui trình đảm bảo các tiêu chuẩn về vệ sinh an tồn thực phẩm và được quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO:9001, ngồi ra khơng cho lợn ăn các loại rau cỏ nào khác, do đó chúng tơi loại trừ nguyên nhân vi khuẩn Salmonella xâm nhập theo ñường thức ăn.
Thực tế cho thấy, ñối với các trại chăn nuôi lớn hiện nay, các yếu tố gây bệnh từ trong thức ăn có thể được kiểm sốt vì vậy vi sinh vật trong nước lại trở thành vấn ñề ñược chú trọng. Các kết quả nghiên cứu mới nhất cho thấy tại một số thành phố như Hà Nội, TP.HCM, Hải Phịng, Hịn Gai, Vinh, Cà Mau, Sóc Trăng, Bạc Liêu… nguồn nước ngầm đang có những dấu hiệu cạn kiệt, ô nhiễm, nhiễm mặn. Mực nước của các tầng chứa nước khai thác bị hạ thấp liên tục theo thời gian. Ở Hà Nội, mực nước tầng chứa Pleistoxen hạ thấp với tốc ñộ 0,4m/năm; TP.HCM là 0,6m/năm; Cà Mau là 1m/năm… Nhiễm bẩn nguồn nước ngầm tại nhiều thành phố như Hà Nội, Lạng Sơn, ðồng Hới, TP.HCM…đã được cơng bố … Nguồn nước ơ nhiễm ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất, đời sống trong đó có chăn ni. Một trong những chỉ tiêu đánh giá tình trạng vệ sinh nguồn nước là sự có mặt của
Salmonella. Chỉ tiêu này ñược kiểm tra ñối với mẫu nước từ 32 trang trại chăn nuôi lợn. Kết quả phân lập Salmonella từ nước dùng cho ni lợn được trình bày ở bảng 4.3.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… 41