Kết quả xác ñịnh serotyp của các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập ñược

Một phần của tài liệu phân lập và xác định đặc tính sinh học của vi khuẩn salmonella tại một số trang trại lợn nuôi theo quy mô công nghiệp ở miền bắc (Trang 59 - 61)

Trong nghiên cứu này, chúng tơi đã tiến hành xác ñịnh serotyp của các chủng Salmonella phân lập ñược bằng các phản ứng ngưng kết trên phiến kính và trong ống nghiệm sử dụng kháng huyết thanh chuẩn (do hãng Denka Seiken Co., Ltd. Tokyo, Nhật Bản cung cấp) ñối với kháng nguyên thân O và kháng

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… 51

nguyên lông H của vi khuẩn Salmonella và ñối chiếu theo bảng phân loại của Kauffmann and White (Popoff, 2001). Kết quả được trình bày ở bảng 3.7.

Bảng 4.8. Kết quả xác ñịnh serotyp của các chủng vi khuẩn Salmonella

phân lập được

Hình 4.13. So sánh tỷ lệ các chủng Salmonella phân lập ñược

Công thức kháng nguyên Kết quả KN H Số chủng kiểm tra Serotyp KN O Pha 1 Pha 2 Số chủng (+) Tỷ lệ (%) S.agona 4 i 1,6 5 16,14 S.meleagridis 3,10 e,h L,w 2 6,45 S.ruzizi 3,10 1 z6 2 6,45 S.typhimurium 4 i 1,2 16 51,61 n=31 S.anatum 3,10 e,h 1,6 6 19,35

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… 52

Kết quả ở bảng 3.6. cho thấy, 16 trong 31 chủng vi khuẩn Salmonella

nghiên cứu là S. typhimurium (chiếm 51,61%); 6 chủng là S.anatum (chiếm 19,35%); 5 chủng là S agona (16,14%); 2 chủng là S.meleagridis (6,45%) và 2 chủng là S.ruzizi (chiếm 6,45%). Như vậy, serotyp ñược phát hiện với tỷ lệ cao nhất là S.typhimurium, tiếp ñến là S.anatum, S.agona và ít gặp nhất là

S.meleagridisS.ruzizi.

Kết quả nghiên cứu của Laval (2000), S.choleraesuis là tác nhân gây bệnh thể cấp tính (thể bệnh quan trọng nhất). Chủng này được tìm thấy với tỷ lệ cao nhất theo các nghiên cứu trước ñây tại Việt Nam. Theo Lê Văn Tạo và, Nguyễn Thị Vui (1994), Salmonella tìm thấy ở lợn chủ yếu là S. choleraesuis. Phân lập từ 75 mẫu phân ở một số vùng thuộc Ba Vì (Hà Tây cũ), Tạ Thị Vịnh và ðặng Khánh Vân (1996) cho biết S.choleraesuis chiếm tỷ lệ cao nhất (60%). Kết quả nghiên cứu của chúng tơi có sự sai khác so với nghiên cứu của các tác giả trên. Trong các mẫu thí nghiệm khơng phân lập được chủng S.cholerasuis mà thấy rằng tỷ lệ lưu hành của chủng S.typhimurium là cao nhất (51,61%).

Trên các ñối tượng khác, nghiên cứu của Phạm Hồng Ngân (2010) cho biết tỷ lệ phân bố các serotyp Salmonella spp ở bê ni hướng sữa đã có những sự thay ñổi rõ rệt; tỷ lệ nhiễm cao nhất là S.dublin, tiếp theo là S.typhimurium, thay vì là S.enteritidis như trước kia.

Như vậy có thể cho rằng (1) thành phần chủng Salmonella tại các trang trại chăn ni lợn đã thay đổi hoặc (2) trong điều kiện chăn ni theo quy mơ công nghiệp, chủng Salmonella phổ biến nhất hiện nay là S.typhimurium chứ không phải S.choleraesuis.

Một phần của tài liệu phân lập và xác định đặc tính sinh học của vi khuẩn salmonella tại một số trang trại lợn nuôi theo quy mô công nghiệp ở miền bắc (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)