Kết quả kiểm tra một số yếu tố gây bệnh của các chủng

Một phần của tài liệu phân lập và xác định đặc tính sinh học của vi khuẩn salmonella tại một số trang trại lợn nuôi theo quy mô công nghiệp ở miền bắc (Trang 66 - 69)

vi khuẩn Salmonella phân lập ñược

Yếu tố gây bệnh Stn InvA TT Serotyp Số chủng kiểm tra (+) (%) (+) (%) 1 S.agona 5 4 80,00 5 100,00 2 S.meleagridis 2 1 50,00 2 100,00 3 S.ruzizi 2 1 50,00 1 50,00 4 S.typhimurium 16 16 100,00 16 100,00 5 S.anatum 6 5 83,33 6 100,00 Tổng 31 27 87,10 30 96,77 0 20 40 60 80 100

S.agonaS.meleagridisS.ruziziS.typhimuriumS.anatumAverage

80 5050 100 83,33 87,1 100100 50 100100 96,77 T l % Serotyp Stn InvA

Hình 4.16. So sánh tỷ lệ dương tính với một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… 58

Hình 4.17. Sản phẩm PCR xác định gen sản sinh ñộc tố ñường ruột và yếu tố xâm nhập với ñối chứng tương ứng ở giếng 5 (259 bp và 521 bp); các ñối chứng âm (giếng 6&7); các mẫu dương tính với Stn (giếng 1,3,4) và với InvA (1,2,3,4); giếng 8,

thang chuẩn 1000bp

Kết quả ở bảng 4.11 cho thấy trong tổng số 31 chủng Salmonella được kiểm tra, có 27 chủng mang gen Stn (chiếm tỷ lệ 87,10%); 30 chủng mang gen InvA (chiếm 96,77%).

- Tất cả các chủng thuộc serotyp S. typhimurium được kiểm tra có mang cả hai gen Stn và InvA.

- Tất cả 6 chủng thuộc serotyp S.anatum mang gen InvA nhưng chỉ có 5 chủng mang gen Stn (83,33%)

- Trong số 5 chủng thuộc serotyp S.agona, 4 chủng mang gen Stn (80,00%) nhưng tất cả các chủng mang gen InvA.

- Cả hai chủng thuộc serotyp S.meleagridis mang gen InvA trong đó 1 chủng chứa gen Stn.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… 59

- Trong số 2 chủng S.ruzizi được kiểm tra thì 1 chủng có chứa gen Stn và 1 chủng có gen InvA.

Từ kết quả này cho thấy: Hầu hết các chủng Salmonella mang gen mã hóa yếu tố xâm nhập (tỷ lệ chung mang gen này tới 96,77%, chỉ có một chủng thuộc serotyp S.ruzizi không mang gen này). Các chủng thuộc serotyp S. typhimurium ñều mang gen quy ñịnh ñộc tố. Tỷ lệ các chủng mang gen quy ñịnh ñộc tố cao ở serotyp S.anatum S.agona. ðối với các serotyp khác, có thể do số chủng nghiên cứu chưa ñủ lớn nên tỷ lệ mang các yếu tố độc lựcvà yếu tố xâm nhập có thể chưa cao. Kết quả xác ñịnh gen quy ñịnh yếu tố xâm nhập và gen quy ñịnh ñộc tố cho thấy khả năng gây bệnh cao của Salmonella tại các cơ sở chăn ni. ðặc biệt với S.typhimurium, serotyp có tỷ lệ phát hiện, tỷ lệ mang yếu tố ñộc lực và yếu tố xâm nhập cao.

4.9. Kết quả một số phác ñồ ñiều trị tiêu chảy do Salmonella

Dựa trên kết quả kiểm tra kháng sinh ñồ của Salmonella, chúng tơi đã lựa chọn kháng sinh và hóa dược điều trị theo 4 phác ñồ. Nguyên tắc ñiều trị là ức chế, tiêu diệt vi khuẩn, chống mất nước và ñiện giải, kết hợp với vệ sinh chăm sóc tốt.

Chúng tơi tiến hành điều trị thử nghiệm ở 14 trang trại, mỗi trang trại 40 con chia 4 lô với 4 phác ñồ, các phác ñồ kết hợp dùng kháng sinh ñiều trị và bổ xung muối, ñiện giải như đã nêu ở phần phương pháp thí nghiệm.

Ba loại kháng sinh chính được sử dụng là Norfloxacin, Colistin, Apramicin. Các kháng sinh này có tác dụng mạnh với các vi khuẩn gram (-) và theo kết quả kháng sinh ñồ mẫn cảm nhất với Salmonella: Apramicin (58,06%), Norfloxacin (51,61%), Colistin (48,39%).

Norfloxacin là một kháng sinh thuộc nhóm Fluoroquinolin, cơ chế tác dụng của Norfloxacin là ức chế enzyme DNA-gyrase (enzyme tham gia quá trình tổng hợp nhân của vi khuẩn) ức chế sự nhân lên của vi khuẩn. Thuốc có tác dụng hiệp đồng với nhóm Aminoglucozid và nhóm Polymycin.

Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………………… 60

Phác đồ 3 chúng tơi sử dụng kết hợp Norfloxacin với Colistin. Colistin là một kháng sinh thuộc nhóm Polymycin, cơ chế tác dụng của Colistin là phá màng vi khuẩn. Kết hợp này có tác dụng cộng hưởng làm tăng tác dụng lẫn nhau.

Phác ñồ 4 chúng tôi sử dụng kết hợp Norfloxacin với Apramicin. Apramicin là một kháng sinh thuộc nhóm Aminoglucozid, cơ chế tác dụng của nó là ức chế tổng hợp protein của vi khuẩn. Hai kháng sinh này có tác dụng hiệp đồng.

Các phác đồ được trình bày ở bảng 4.12

Một phần của tài liệu phân lập và xác định đặc tính sinh học của vi khuẩn salmonella tại một số trang trại lợn nuôi theo quy mô công nghiệp ở miền bắc (Trang 66 - 69)