Tổn thất nhiệt của động cơ điện xoay chiều

Một phần của tài liệu Chuyên đề về xe điện renault zoe 2020 đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 106 - 108)

Lớp chịu nhiệt là một phân loại dựa trên cấp độ chịu nhiệt của vật liệu cách nhiệt. Trong lớp động cơ điện AC được phân loại là Class E (120°C) hoặc Class B (130°C). Không thể đo trực tiếp nhiệt độ cuộn dây bên trong động cơ, mà chỉ có thể đo được nhiệt độ bề mặt của vỏ động cơ như một cách để đối chiếu. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa các cuộn dây và vỏ động cơ lên đến 30 ° C. Đối với động cơ EESM thuộc class E.

Bảng 3.6: Chênh lệch nhiệt độ giữa cuộn dây và vỏ động cơ điện.

Heat Class [class] V A E B F H N R -

Wireline allowable temperature [0C] 90 105 120 130 155 190 200 220 250 Case surface temperature indication [0C] 60 75 90 100 125 150 170 190 220

91

3.6.2 Nguyên nhân quá nhiệt ở động cơ điện

Quá tải là một thủ phạm phổ biến trong các vấn đề về nhiệt độ. Do sự thay đổi tải trong thiết bị dẫn động, tải này đã vượt quá tải mà nhà thiết kế đã chọn để động cơ hoạt động trên mức tải định mức. Tình trạng này đơi khi khơng liên tục, mà xảy ra vào những thời điểm khác nhau.

Ngoài ra, dưới đây là các ví dụ về nguyên nhân gây ra nhiệt độ cao của động cơ: - Nhiệt độ môi trường cao.

- Trục động cơ bị ma sát. - Điện áp cao.

- Điện áp sụt lớn.

- Dung lượng tụ lớn hơn định mức. - Khởi động và dừng thường xuyên.

Thay đổi các điều kiện, chẳng hạn như giảm nhiệt độ xung quanh, có thể làm giảm nhiệt độ gia tăng.

Nhiệt độ hoạt động: Một động cơ thực hiện một lượng công việc nhất định sẽ tạo ra một mức tăng nhiệt độ được gọi là nhiệt độ gia tăng. Điều này, cộng với nhiệt độ môi trường, bằng với nhiệt độ hoạt động của động cơ:

Nhiệt độ gia tăng + Nhiệt độ môi trường = Nhiệt độ hoạt động

3.6.3 Quản lý nhiệt cho động cơ điện xoay chiều

Quản lý nhiệt của động cơ là một thách thức vơ cùng phức tạp, vì có nhiều đường truyền nhiệt bên trong động cơ, nhiều loại vật liệu và bề mặt nhiệt phải đi qua để loại bỏ. Nhiệt được tạo ra bởi động cơ điện được phân phối khắp các bộ phận bên trong động cơ điện.

92

Ví dụ: Nhiệt được tạo ra do tổn thất nhiệt bên trong cuộn dây Stator, lớp phủ

Rotor và dây dẫn. Sự phân bố nhiệt sinh ra trong các bộ phận, phụ thuộc vào loại động cơ điện và điều kiện hoạt động của động cơ đó.

Một phần của tài liệu Chuyên đề về xe điện renault zoe 2020 đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)