Cần bổ sung giải thích một số thuật ngữ và đảm bảo tính thống nhất của việc giả

Một phần của tài liệu 3rd_ONA_Parliamentary_Information_Brief_of_the_Office_of_the_National_Assembly (Trang 40)

ngữ và đảm bảo tính thống nhất của việc giải thích một số thuật ngữ khác

Hệ thống báo hiệu đường bộ trên một tuyến đường là sản phẩm thiết kế của cả một quá trình quy hoạch, thiết kế tuyến, tổ chức giao thơng, kiểm sốt an tồn giao thông gắn với chuyên môn sâu về khoa học đường bộ và khoa học hành vi con người khi thực hiện nhiệm vụ lái xe. Nó dựa trên một nền tảng giả thiết là người tham gia giao thơng (TGGT) có ý thức chấp hành pháp luật và tôn trọng sinh mạng của mình. Mọi cơng tác tổ chức giao thơng dù có khoa học đến đâu cũng sẽ thất bại nếu người TGGT khơng có ý thức tuân thủ. Ngược lại, trên thực tế, công tác hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi, xử phạt những vi phạm trong quá trình tham gia lại chủ yếu dựa trên nền tảng giả thiết người TGGT cố tình (chủ yếu là cố tình) hoặc vơ tình (do những nguyên nhân nào đó) vi phạm và cần có lực lượng cảnh sát giao thông hướng dẫn thực thi, chấn chỉnh. Cả quá trình thiết kế ra hệ thống báo hiệu cho một tuyến đường và việc giám sát thực hiện tuân thủ pháp luật khi

tuyến đường đưa vào khai thác, lại phải cùng dựa trên một nền tảng của sự rõ ràng và minh bạch, thống nhất giữa người quản lý, người giám sát pháp luật và người TGGT. Tính minh bạch trước tiên phải thể hiện trong các quy tắc giao thơng ở đó ai cũng hiểu, ai cũng dễ thực hành, trách nhiệm phân minh. Do vậy, hai Dự thảo Luật nhất thiết phải thống nhất về thuật ngữ, định nghĩa liên quan đến quy tắc tham gia giao thông, hạ tầng phục vụ giao thông, phương tiện, chủ thể tham gia giao thông, chủ thể quản lý giao thông, chủ thể thực thi pháp luật. Nếu thiếu thống nhất thì khi đưa vào đời sống, hai Luật này sẽ tạo ra vô số vấn đề bất cập khó giải quyết. Bảng 1 dưới đây liệt kê một số nội dung còn thiếu, chưa đồng bộ, mâu thuẫn, hoặc không rõ ràng mà cả hai Dự thảo Luật cần cân nhắc bổ sung do những khái niệm, thuật ngữ kiến nghị ở đây gắn liền với hoạt động điều khiển phương tiện và người đi bộ, hết sức cần thiết cho người TGGT biết, hiểu và tuân thủ pháp luật. Các đề xuất này dựa trên Dự thảo Luật Giao thông đường bộ sửa đổi cập nhật đầu tháng 9/2020 và Dự thảo Luật Bảo đảm trật tự ATGT lần 226.

Bảng 1. Kiến nghị các nội dung cần bổ sung và thống nhất giữa hai Dự thảo Luật

TT sung, chỉnh sửa hoặc Các nội dung cần bổ chưa thống nhất Dự thảo Luật GTĐB Dự thảo Luật BĐTTATGT (lần 2) Ghi chú 1 Đường/phầnđường/làn

đường ưu tiên Khơng Có Cần bổ sung

Một phần của tài liệu 3rd_ONA_Parliamentary_Information_Brief_of_the_Office_of_the_National_Assembly (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)