Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội 30 Cục Đường bộ Liên bang Mỹ (FHWA).

Một phần của tài liệu 3rd_ONA_Parliamentary_Information_Brief_of_the_Office_of_the_National_Assembly (Trang 54 - 55)

Nhìn chung, ở giai đoạn đầu khi mới đưa cơng trình vào khai thác, q trình xuống cấp sẽ diễn ra chậm; tuy nhiên khi cơng trình đã xuống cấp đến mức độ nhất định, có những hư hỏng về kết cấu thì quá trình xuống cấp sẽ tiến triển rất nhanh do tính liền khối của kết cấu khơng cịn đảm bảo, hình thành các vùng có ứng suất cục bộ lớn, kết cấu khơng cịn kín nước và dễ dàng bị các nguồn nước, nguồn ẩm xâm nhập… Kết quả là mức độ phục vụ của đường giảm xuống hoặc phải bắt buộc hạ thấp (giới hạn tốc độ lưu thông, giới hạn tải trọng khai thác,…) nhằm đảm bảo an tồn giao thơng cũng như an tồn cho cơng trình.

Trong quản lý, bảo trì đường bộ, đường cong xuống cấp được xem là cơ sở quan

trọng để xây dựng các chiến lược, kế hoạch bảo trì phù hợp. Các kết quả nghiên cứu cũng như thực tế đều chỉ ra rằng việc ưu tiên cho bảo dưỡng thường xuyên (BDTX) và bảo trì dự phịng ln mang lại hiệu quả kinh tế, xã hội lớn hơn nhiều so với việc chỉ đầu tư sửa chữa hoặc phải làm lại đường khi đường đã hư hỏng, xuống cấp nặng.

Việc ngăn khơng diễn ra q trình xuống cấp đối với các kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ (KCHTGTĐB) là điều không thể. Tuy nhiên, làm chậm quá trình xuống cấp đồng nghĩa với kéo dài tuổi thọ khai thác với chi phí bảo trì ít nhất chính là u cầu cao nhất đối với công tác quản lý tài sản KCHTGTĐB. Nhận thức rõ yêu cầu này, trong thời gian

Hình minh họa: Đường cong xuống cấp dự báo theo từng ki-lô-mét của một số tuyến đường quốc lộ khu vực miền Bắc theo tiến triển nứt mặt đường31

Một phần của tài liệu 3rd_ONA_Parliamentary_Information_Brief_of_the_Office_of_the_National_Assembly (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)