3. Vận dụng Thuyết đa trí tuệ trong dạy học học phần Thủ công – Kĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực người học
2.3. Khai thác bài toán trên cơ sở phân bậc bài toán
Để học sinh tiếp cận phương pháp giải toán tỉ số kép, giáo viên có thể thiết kế các bài tốn bằng cách phân bậc từ dễ đến khó, đưa lạ về quen, trong đó bài tốn 4 dưới đây là bài tốn khó đối với học sinh. Việc phân bậc bài toán 4 dựa vào tri thức phương pháp, học sinh tự giải được bài toán 1 sẽ tự giải được các bài tốn cịn lại.
Bài toán 1. Một xã nông thôn cần sửa một đoạn đường, 5 công nhân đắp hết 21
ngày. Hỏi 7 cơng nhân thì đắp xong con đường hết bao nhiêu ngày? (biết rằng năng suất lao động của mỗi người là như nhau).
Bài tốn 2. Một đội cơng nhân có 30 người được giao nhiệm vụ đắp một đoạn đường trong 12 ngày và mỗi ngày làm việc 8 giờ. Hỏi 40 người, mỗi ngày làm việc 8 giờ thì đắp xong con đường đó trong bao nhiêu ngày? (biết năng suất làm việc trong 1 giờ của mọi người là như nhau).
Bài toán 3. Một đội cơng nhân có 40 người được giao nhiệm vụ đắp một đoạn
giờ thì đắp xong con đường đó trong bao nhiêu ngày? (biết năng suất làm việc trong 1 giờ của mọi người là như nhau).
Bài toán 4. Một đội cơng nhân có 30 người được giao nhiệm vụ đắp một đoạn
đường trong 17 ngày và mỗi ngày làm việc 8 giờ. Sau khi làm việc được 5 ngày thì tổ bổ sung thêm 10 người và ban chỉ huy quyết định tăng thời gian làm việc lên 9 giờ một ngày. Hỏi đội cơng nhân đó đắp xong con đường đó trong bao nhiêu ngày? (biết năng suất làm việc trong 1 giờ của mọi người là như nhau).
3. Kết luận
Mơn Tốn góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, giải quyết vấn đề, góp phần phát triển trí thơng minh. Những thao tác tư duy có thể rèn luyện cho học sinh qua mơn Tốn bao gồm phân tích tổng hợp, so sánh, tương tự, khái qt hóa, trình tự hóa, cụ thể hóa, đặc biệt hóa. Giáo viên cho học sinh thực hiện tập luyện những bài toán theo các phương pháp giải Toán Tiểu học khác nhau và có thể khai thác thiết kế các bài tốn từ dễ đến khó, đưa lạ về quen để rèn luyện năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh nhằm gợi cho học sinh chiếm lĩnh tri thức, lịng ham thích mơn Tốn; rèn các phẩm chất trí tuệ bao gồm tính độc lập, tính linh hoạt, tính nhuần nhuyễn; rèn cho học sinh các kĩ năng giải quyết bài toán, cho học sinh thói quen làm việc có kế hoạch nghiêm túc khoa học, giải quyết một bài toán từ hệ thống các câu hỏi gợi ý hay từ các bài toán gốc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đinh Quang Báo (chủ biên) (2016), Chương trình đào tạo giáo viên đáp ứng yêu
cầu đổi mới giáo dục phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
2. Huỳnh Bảo Châu (1995), 117 bài toán chọn lọc, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Vũ Quốc Chung (2000), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
4. Trần Diên Hiển, Bùi Huy Hiền (2007), Giáo trình Các tập hợp số, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
5. Trần Diên Hiển, Nguyễn Tiến Tài, Nguyễn Văn Ngọc (2008), Lý thuyết số, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
6. Nguyễn Văn Khôi (2010), Phát triển chương trình giáo dục NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.