2. Giải quyết vấn đề
2.4. Xây dựng chuẩn mực văn hóa học đường của giảng viên
Đối với giảng viên đại học, cao đẳng thì cần phải có tối thiểu những năng lực và phẩm chất như sự tâm huyết với nghề, có lý tưởng sống đúng, trung thực, năng lực chuyên môn thể hiện ở khả năng nghiên cứu khoa học và phải coi đổi mới phương pháp giảng dạy là yếu tố cốt lõi để nâng cao chất lượng đào tạo đại học hiện nay.
Sự tâm huyết với nghề: Giảng viên đại học nói chung và giảng viên trường
với nghề, họ mới có đủ tri thức, tình cảm, nghị lực để vượt qua khó khăn trong giảng dạy và cuộc sống, để “ươm” tài năng cho đất nước.
Lý tưởng sống đúng, có phẩm chất trung thực: Nhà giáo phải có lý tưởng sống
đúng đắn, nói và làm theo đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, thực hiện theo đúng quy định về chuẩn mực đạo đức nhà giáo. Có như vậy giảng viên mới định hướng để sinh viên có một thế giới quan đúng đắn khi nhìn nhận đánh giá một sự vật, hiện tượng nào đó. Giảng viên phải kiên quyết đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái, thù địch, đồng thời phải kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa ngay trong mơi trường giáo dục hiện nay.
Năng lực chuyên môn thể hiện ở khả năng nghiên cứu khoa học: Là giảng viên
đại học thì cần phải có trình độ cao, được đào tạo bài bản, đúng ngành, đặc biệt phải có năng lực nghiên cứu khoa học, tích cực, chủ động nghiên cứu khoa học. Nếu giảng viên khơng nghiên cứu thì sẽ không thường xuyên bổ sung kiến thức mới cho bài giảng, kiến thức đã có sẽ trở nên giáo điều, lạc hậu, làm giảm chất lượng đào tạo, làm cho Việt Nam ngày càng tụt hậu xa hơn so với thế giới.
Đổi mới phương pháp giảng dạy: Đây là yêu cầu tất yếu trong q trình đổi mới
tồn diện đại học Việt Nam hiện nay. Mỗi phương pháp đều có thế mạnh riêng, giảng viên phải căn cứ vào nội dung chương trình để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp. Đặc biệt, giảng viên phải quan tâm và sử dụng các phương pháp giáo dục hiện đại “lấy người học làm trung tâm”, phải tăng cường sự tương tác giữa giảng viên và sinh viên trong quá trình đào tạo, giảng viên chủ yếu đóng vai trị là người gợi mở, định hướng để sinh viên chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức.
Để xây dựng văn hóa học đường trong mơi trường đại học hiện nay cần phải có sự tác động nhiều chiều, từ nhiều chủ thể khác nhau, trong đó giảng viên giữ vai trò quan trọng nhất, giảng viên phải là người mẫu mực về chuyên mơn, nhân cách, đạo đức, lối sống thì mới làm tròn chức năng truyền tải tri thức, văn hóa, góp phần phát triển nhân cách sinh viên.
Giảng viên phải thường xuyên học tập, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giáo dục để phát huy tính tích cực của sinh viên trong quá trình học tập. Trong quá trình giảng dạy, giảng viên không chỉ dừng lại ở trang bị, định hướng, gợi mở tri thức cho người học, mà cịn phải truyền cả tình thương, sự tâm huyết để kiến thức, văn hóa trở thành niềm tin, động lực thúc đẩy sinh viên điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của mình, khơi dậy ở họ ý chí vượt qua khó khăn, chiếm lĩnh tri thức khoa học, đóng góp trí tuệ cho cơng cuộc xây dựng đất nước.
Giảng viên trường CĐSP Đà Lạt chính là linh hồn, là sợi dây dẫn dắt bao thế hệ học trò và là những ký ức của bất kỳ thế hệ sinh viên nào. Vì vậy, để xây dựng tốt thương hiệu của nhà trường, bản thân giảng viên không ngừng cố gắng và lan tỏa những điều thú vị, tích cực tới các thế hệ sinh viên, giúp các em ln có tư duy sáng tạo, lạc quan và biết phát triển chính từ năng lực bản thân.
3. Kết luận
Tóm lại, văn hố học đường là mơi trường để giáo dục và rèn luyện nhân cách con người, đặc biệt là thế hệ trẻ. Nếu môi trường học đường bị “ơ nhiễm” thì nhà trường không thực hiện được chức năng truyền tải tri thức, các giá trị, chuẩn mực văn hóa đến thế hệ trẻ. Trong mơi trường đại học hiện nay, đa số các chủ thể tham gia vào quá trình giáo dục vẫn giữ được các giá trị, nét đẹp của nền giáo dục truyền thống, đặc biệt chuẩn mực đạo đức yêu trị, kính thầy vẫn là tư tưởng chủ đạo. Cho nên, việc xây dựng văn hóa nhà trường là điều hết sức cần thiết đối với bất kỳ môi trường học tập nào và ở trường CĐSP Đà Lạt cũng vậy, nhà trường chúng tôi đã và đang dần hướng đến ngơi trường có mơi trường học tập ngày càng phát triển hơn với nền văn hóa giáo dục tốt, hiện đại và chuyên nghiệp nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của xã hội trong thời đại 4.0. Trường CĐSP Đà Lạt, một thương hiệu nhà trường trong sạch, vững mạnh, ln giữ gìn và phát huy giá trị chuẩn mực, đạo đức cũng như trong hoạt động giáo dục - đào tạo theo quy định của Đảng và Nhà nước ở thời kì hội nhập và phát triển đất nước.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Hải Thập (2017), Tài liệu Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên chính hạng II, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Lê Khánh Tuấn (2019), Chuyên đề 1 và chuyên để 10, Bài giảng Bồi dưỡng theo
tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng viên chính hạng II, Đại học Sài Gịn, TP. Hồ Chí Minh.
4. Văn hóa nhà trường trong bối cảnh đổi mới giáo dục, Kỷ yếu hội thảo khoa học