Đối với quản lý nhà nước về đầu tư công, tỉnh Quảng Ninh cần thực hiện nghiêm nguyên tắc “minh bạch và cơng khai hóa” tất cả các khâu liên quan đến đầu tư cơng cho tất cả các đối tượng có liên quan, nhất là các đối tượng đươc thụ hưởng. Việc cung cấp thông tin phải được mở rộng hơn, gắn với những số liệu để so sánh và các phân tích, lý giải cần thiết để người tiếp nhận thơng tin có thể hiểu được và đưa ra ý kiến của mình. Các cơ quan quản lý nhà nước và chủ đầu tư, nhà thầu liên quan đến hoạt động đầu tư công trên địa bàn tỉnh cần phải thực hiện nghiêm túc Điều 14, Luật đầu tư cơng, đó là:
Thứ nhất, tỉnh cần công khai thực hiện công khai:
(i).Quy hoạch, kế hoạch, chương trình đầu tư cơng trên địa bàn; vốn bố trí cho từng chương trình theo từng năm, tiến độ thực hiện và giải ngân vốn chương trình đầu tư cơng;
(ii).Danh mục dự án trên địa bàn tỉnh, tổng mức đầu tư, thời gian, địa điểm;
(iii).Báo cáo đánh giá tác động tổng thể của dự án tới địa bàn đầu tư;
(iv).Kế hoạch phân bổ vốn đầu tư công trung hạn và hằng năm theo từng nguồn vốn, bao gồm danh mục dự án và mức vốn đầu tư cơng bố trí cho từng dự án; (v).Tình hình huy động các nguồn lực và nguồn ngân sách khác tham gia thực hiện dự án đầu tư cơng; tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch, dự án;
(vi).Tiến độ thực hiện và giải ngân các dự án theo từng nguồn vốn;
(vii).Kết quả nghiệm thu, đánh giá chương trình, dự án....qua các trang thơng tin điện tử của UBND, Sở kế hoạch đầu tư, Sở tài chính. Việc cơng khai hóa các nội dung trên là yêu cầu bắt buộc đối với các cơ quan liên quan nhằm
cung cấp thông tin đến mọi người dân và các cơ quan quản lý để thực hiện giám sát, góp phần chống tiêu cực trong đầu tư công.
Thứ hai, tỉnh Quảng Ninh cần cơng khai các thơng tin, quy trình, thủ tục, danh mục dự án vận động đầu tư, tình hình huy động các nguồn lực và nguồn vốn khác tham gia thực hiện dự án đầu tư cơng, thủ tục hành chính bộ phận một cửa trên trang thơng tin điện tử và niêm yết cơng khai tại văn phịng UBND tỉnh, Sở kế hoạch đầu tư, Sở tài chính.
Thứ ba, các sở chuyên ngành phối hợp với UBND cấp huyện nơi thực hiện dự án có trách nhiệm cơng khai các thông tin thông qua hệ thống bảng thông tin của cấp xã, ấp. Nội dung thông tin phải công khai gồm: Tên dự án và tên vị trí xây dựng, quy mơ cơng trình, nguồn vốn và tổng mức đầu tư, Chủ đầu tư, Ban quản lý dự án; thời gian khởi cơng, hồn thành; địa chỉ, điện thoại liên hệ của các đơn vị tham gia dự án để nhân dân và các tổ chức biết, giám sát.
Thứ tư, tỉnh cần bảo đảm công khai trong hoạt động đấu thầu, thực hiện nghiêm túc việc cung cấp các thông tin về đấu thầu để đăng tải trên trang thông tin điện tử về đấu thầu của Sở kế hoạch đầu tư và trên các phương tiện thông tin đại chúng khác để tạo thuận tiện trong việc tiếp cận của các tổ chức, cá nhân quan tâm.
3.2.6. Nâng cao hiệu quả kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn trong đầu tư cơng
Kiểm tra, thanh tra, kiểm toán là một phương pháp chủ yếu nhằm điều chỉnh hoạt động đầu tư công diễn ra trong khuôn khổ pháp luật. Hiệu lực của hoạt động thanh tra, kiểm tra chính là hiệu lực quản lý nhà nước trong định hướng, điều chỉnh, xử lý sai phạm phát sinh. Hoạt động kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán đối với hoạt động đầu tư công không chỉ của các cơ quan quản lý nhà nước, mà cịn của cả hệ thống chính trị và của người dân trong tỉnh. Vốn đầu tư công từ nhà nước là tiền của dân, người dân có quyền kiểm tra, giám sát chính quyền trong việc sử dụng từng đồng vốn. Nhằm để hoạt động kiểm tra, thanh tra, giám sát đầu tư công tại tỉnh Quảng Ninh thật sự có hiệu lực, hiệu quả, cần thực hiện các biện pháp sau:
Thứ nhất, kiểm tra tất cả quy trình thưc hiện của tổ chức, cá nhân trong việc lập, thẩm định, phê duyệt chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư, điều chỉnh tổng mức đầu tư và phân bổ, sử dụng nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cơng; q trình thực hiện dự án; nợ đọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản, tập trung vào những khâu yếu kém, dễ xảy ra tiêu cực, phát hiện và làm rõ, xử lý nhanh, dứt điểm, nghiêm minh các sai trái, vi phạm. Tỉnh cần công bố công khai các kết luận thanh tra, kiểm tra, kiểm toán. Thực hiện nghiêm túc việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các kết luận thanh tra, kiểm tra theo quy định pháp luật; đề xuất với UBND tỉnh có chế tài xử lý nghiêm các vi phạm về quản lý, sử dụng vốn đầu tư công.
Thứ hai, tỉnh cần xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ trong hoạt động của các cơ quan thanh tra, kiểm toán: kiểm toán nhà nước khu vực XIII, thanh tra tỉnh, thanh tra Sở xây dựng, thanh tra Sở tài chính, thanh tra Sở kế hoạch đầu tư đảm bảo thanh tra toàn diện, tiết kiệm thời gian, không chồng chéo, hạn chế lãng phí và đảm bảo hiệu quả. Có chế tài xử lý nghiêm đối với đoàn thanh tra trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thanh tra, nếu có hành vi dung túng cho các sai phạm, nể nang, né tránh. Cùng với đó, tỉnh cần kiện tồn bộ máy và lưc lượng thanh tra công tác quản lý nhà nước về đầu tư cơng; đảm bảo tính đôc lập cho hoat đông thanh tra; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thanh tra có chun mơn, nghiêp vụ giỏi trong lĩnh vực đầu tư xây dựng.
Thứ ba, tỉnh Quảng Ninh cần đẩy mạnh hoạt động giám sát của Đoàn đại biểu quốc hội, của HĐND và các ban của HĐND tỉnh, trên cơ sở kết hợp giám sát định kỳ với giám sát đột xuất, nhất là đối với một số dự án quan trọng, dự án có biểu hiện sai phạm. HĐND tỉnh cần đổi mới quy trình giám sát, đổi mới cơ chế cung cấp thông tin để cơ quan giám sát được cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác và kip thời, chứ không chỉ dựa vào báo cáo của các sở, ngành, đia phương, chủ đầu tư như hiện nay.
Thứ tư, với hoạt động giám sát của cơ quan dân cử, cần tổ chức giám sát, tư vấn- phản biện và giám định xã hội của mặt trận tổ quốc Việt Nam, của các tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, của cộng đồng đối với các
dự án quan trọng, có tác động lớn đến đời sống của người dân. Với chức năng, thẩm quyền được giao, Sở kế hoạch đầu tư phải chủ động phối hợp với các sở, ngành liên quan đẩy mạnh công tác giám sát, đánh giá đầu tư, kịp thời phát hiện, xử lý những sai phạm trong quá trình quản lý và thưc hiện dự án đầu tư cơng.
3.2.7. Đa dạng hố hình thức huy động vốn đầu tư phát triển, chú trọng hình thức PPP
Tỉnh Quảng Ninh cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, tạo môi trường thuận lợi để thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư, qua đó giúp giải quyết áp lực NSNN, nâng cao hiệu quả và bảo đảm tiến độ triển khai các dự án ĐTC, đáp ứng yêu cầu bức thiết sự phát triển KT-XH. Trong đó, vốn ngân sách ưu tiên cho cơng tác giải phóng mặt bằng, tái định cư, vốn đối ứng các dự án ODA và các cơng trình thiết yếu quan trọng. Xây dựng danh mục và công khai các dự án huy động vốn đầu tư ngoài NSNN để thu hút các thành phần kinh tế, kể cả nhà đầu tư nước ngồi tham gia đầu tư theo các hình thức PPP.
Từ thực tiễn tình hình huy động các nguồn vốn cho ĐTC thời gian qua cho thấy hình thức PPP sẽ thành cơng nếu có sự hợp tác chặt chẽ, bình đẳng và chia sẻ rủi ro giữa Nhà nước và khu vực tư; đảm bảo nghĩa vụ và quyền lợi hài hồ giữa các bên; khơng phải là tư nhân hoá, nhà nước vẫn nắm quyền sở hữu, quản lý; giảm áp lực cho NSNN.
Để từng bước nâng cao hiệu quả các dự án PPP đồng thời với sự tháo gỡ của Chính phủ và các Bộ, ngành trung ương nhất là về khung pháp lý cũng như thuận lợi trong huy động vốn ngồi ngân sách cho hình thức PPP cần quan tâm và thấy hiẻu nhu cầu các bên liên quan, nhất là thống nhất được giải pháp hợp tác có lợi cho cả chính qn, nhà đầu tư và cho cộng đồng. Việc đánh giá quyền sử dụng đất , nguồn lực cơng cũng nhưu định giá chi phí cơng trình cần ngăn ngừa các nhà đầu tư làm giá, phịng ngừa lợi ích nhóm, nhất là sự câu kết giữa doanh nghiệp sân sau CBBC có thẩm quyền quyết định đầu tư với nhà đầu tư.
ĐỒng thời bên cạnh việc đánh giá hiệu quả dự án đầu tư thì cũng cần lựa chọn nhà đầu tư tư nhân sao cho đảm bảo lợi ích kinh tế và trách nhiệm xã hội,
vậy nên cần mở động hình thức đấu thầu, hạn chế xảy ra trình trạng mời thầu đóng, khơng cho phép đối tác tiềm năng thể hiện hết năng lực và kinh nghiệm của mình. Quản lý dự án đối với dự án theo hình thức PPP được quản lý như đối với dự án sử dụng vốn nhà nước ngoài ngân sách , cần thiết phải xây dựng một bộ khung cho quản lý dự án.
3.2.8. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về đầu tư công
Để nâng cao hiệu quả cũng như đáp ứng các yêu cầu quản lý nhà nước về đầu tư công, tỉnh Quảng Ninh cần chú trọng tìm kiếm, phát hiện và tuyển chọn những cán bộ cơng chức có nghiệp vụ, phẩm chất, nhất là những sinh viên mới tốt nghiệp, cơng chức trẻ, có triển vọng để bồi dưỡng, đào tạo chuyên sâu (cả ở trong và ngoài nước) phục vụ lâu dài đặc biệt alf nguồn nhân lựuc có chất lượng cao. Đồng thời cần có cơ chế đãi ngộ thoả đáng, nhằm thu hút những chuyên gia giỏi, cán bộ giỏi từ các nơi khác về phục vụ tại Quảng Ninh. Do đó, việc nghiên cứu bổ sung, hồn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ hàng đầu, thường xuyên và lâu dài đòi hỏi tỉnh cần xây dựng một hệ thống tuyển chọn chuyên nghiệp và tạo được môi trường hấp dẫn để thu hút nhân tài. Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành cơng cần có các chính sách hợp lý. Tỉnh Quảng ninh cần chsu trọng đầu tư đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực một cách tổng thể, mang tính chất chiến lược lâu dài, nhằm xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao có cơ cấu, chất lượng hợp lý, đủ năng lực, trình độ chun mơn và phẩm chất đạo đức.
Tăng cường công tác giáo dục, rèn luyện cán bộ công chức về phẩm chất chính trị. Đạp đức công vụ trong công tác Quản lý nhà nước về đầu tư công, ý thức trách nhiệm trong sử dụng vốn ngân sách nhà nước. Tập trung xây dựng và củng cố tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về đầu tư công từ cấp trên trở xuống, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước của đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực này. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý các tổ chức, cá nhân có vi phạm trong hoạt động QLNN về ĐTC.
3.3. Một số kiến nghị
Hệ thống các văn bản pháp luật về đầu tư cơng cịn tình trạng chồng chéo, áp dụng khơng thống nhất với nhau trên thực tế. Do đó, các cơ quan chức năng của chính phủ cần rà soát lại các văn bản pháp luật về đầu tư công và các lĩnh vực liên quan để tham mưu cho quốc hội sửa đổi, bổ sung cho hoàn thiện. Hướng tới ban hành một hệ thống văn bản thống nhất với nhau, tránh tình trạng quá nhiều văn bản, nhiều cách hiểu, nhiều cách áp dụng gây sơ hở trong quản lý đầu tư công.
Về quy định điều kiện thanh tốn các dự án khởi cơng mới: Theo quy định của Luật đầu tư công và các văn bản hướng dẫn thì các dự án khởi cơng mới phải có quyết định phê duyệt đầu tư của cấp có thẩm quyền trước ngày 31/10 năm trước (Điều 27, Nghị định 120 /2018/NĐ-CP 13/09/2018 của Chính phủ). Tuy nhiên đối với các dự án khởi công mới đươc đầu tư từ nguồn thu để lại, hoặc các nguồn tăng thu khác tại địa phương mà chưa xác định được ngay từ khi lập phê dut thì rất khó để cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết định đầu tư trước thời điểm 31/10 năm trước, do đó tại tỉnh Quảng Ninh vẫn bố trí vào kế hoạch vốn qua các năm đối với những dự án khởi cơng mới có quyết định đầu tư sau ngày 31/10 năm trước. Việc này đã gây khó khăn cho cơng tác thực hiện giải ngân thanh toán vốn nhất là đối với hệ thống kho bạc nhà nước trên địa bàn là đơn vị thực hiện chức năng Kiểm soát thanh tốn vốn đầu tư cơng.
Do vậy để giải quyết vấn đề này, đẩy nhanh tiến độ giải ngân các dự án khởi cơng mới, Chính phủ căn cứ vào từng thời điểm đã ban hành các nghị quyết chỉ đạo về công tác giải ngân vốn đầu tư công. Ngày 31/03/ 2016 Bộ tài chính căn cứ vào Nghị quyết số 01/ NQ -CP ngày 07/1/2016 của Chính phủ ban hành cơng văn số 4332 /BTC-ĐT về việc hướng dẫn thực hiện và thanh toán vốn đầu tư của kế hoạch năm 2016 có quy định các dự án khởi cơng mới đươc thanh tốn khi có quyết định phê duyệt dự án đến ngày 31/3/2016. Năm 2017 Chính phủ ban hành nghị quyết số 70 /NQ -CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu cơng năm 2017, theo đó chính phủ cho phép thời hạn phê duyệt quyết định đầu tư đối với các dự án khởi
công mới năm 2017 sử dụng vốn ngân sách địa phương chậm nhất đến hết tháng 09/2017. Như vậy các giải pháp này chỉ mang tính thời vụ, chưa có tính bền vững lâu dài, gây khó khăn cho cơng tác tổ chức quản lý thưc hiện giải ngân vốn đầu tư công hàng năm trên địa bàn của tỉnh.
KẾT LUẬN
Đầu tư công được xem là hoạt động không thể thiếu trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia, đặc biệt, hoạt động này lại càng trở nên quan trọng hơn đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Quản lý nhà nước về đầu tư công là hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước và người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước nhằm chấp hành các quy định của Hiến pháp, Luật, văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên trong lĩnh vực đầu tư công.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục thống kê năm 2020, t ỉnh Quảng Ninh là một trong những địa phương đầu tàu về phát triển kinh tế xã hội với GRDP xếp thứ 5 của cả nước. Điều đó cho thấy sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của tỉnh Quảng Ninh dù phải đối mặt với nhiều khó khăn về dịch bệnh. Thực tế cũng cho thấy Quảng Ninh đặc biệt quan tâm đến hoạt động đầu tư công khi quy mô vốn và số dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn 2016 – 2020 có sự tăng trưởng mạnh mẽ.
Với sự hồn thiện của hệ thống pháp luật về đầu tư công trong thời gian qua, hoạt động đầu tư công và công tác quản lý nhà nước về đầu tư công trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã đạt được một số kết quả nhất định, cụ thể như sau:
Thứ nhất, tỉnh Quảng Ninh đã tích cực triển khai các hoạt động đầu tư