Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư

Một phần của tài liệu Giáo trình Lập và phân tích dự án đầu tư (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh (Trang 37 - 38)

3.1 Khái niệm và mục tiêu của quản lý dự án đầu tư

3.1.3Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư

a. Mục tiêu chung của quản lý dự án đầu tư là Đáp ứng tốt nhất việc thực hiện các mục

tiêu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ của quốc gia. Huy động đối đa

sử dụng với hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu tư trong và ngồi nước, tận dụng và khai

thác tốt các tiềm năng và tài nguyên thiên nhiên, đất đai, lao động và các tiềm năng khác, bảo

vệ mơi trường sinh thái, chống mọi hành vi tham ơ, lãng phí trong sử dụng vốn đầu tư và khai

thác các kết quả của đầu tư. Đảm bảo quá trình thực hiện đầu tư, xây dựng cơng trình theo

quy hoạch kiến trúc và thiết kế kỹ thuật được duyệt, đảm bảo sự bền vững và mỹ quan, áp

dụng cơng nghệ xây dựng tiên tiến, đảm bảo chất lượng và thời hạn xây dựng với chi phí hợp lý.

b. Trên giác độ từng cơ sở, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư, mục tiêu của quản lý đầu tư

suy cho cùng là nhằm đạt được hiệu quả kinh tế tài chính cao nhất với chi phí vốn đầu tư thấp

nhất trong một thời gian nhất định trên cơ sở đạt được các mục tiêu quản lý của từng giai đoạn của từng dự án đầu tư. Với giai đoạn chuẩn bị đầu tư, mục tiêu chủ yếu của quản lý là đảm bảo chất lượng và mức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu, dự tốn, tính tốn. Với giai đoạn thực hiện đầu tư, mục tiêu chủ yếu của quản lý là đảm bảo tiến độ, chất lượng với

chi phí thấp nhất. Cịn với giai đoạn vận hành các kết quả đầu tư là nhanh chĩng thu hồi đủ

vốn đã bỏ ra và cĩ lãi đối với các cơng cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, hoặc đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất với chi phí thấp nhất đối với các hoạt động đầu tư khác

Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án nĩi chung là hồn thành các cơng việc dự án theo

đúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng trong phạm vi ngân sách và theo tiến độ thời gian cho

phép. Về mặt tốn học, ba mục tiêu này liên quan chặt chẽ với nhau và cĩ thể biểu diễn theo

cơng thức:

C = f(P,T,S)

Trong đĩ:

C: Chi phí

Mức độ hoàn thành cơng việc (kết quả) Yếu tố thời gian

Phạm vi dự án

Phương trình trên cho thấy chi phí là một hàm của các yếu tố: mức độ hoàn thành cơng việc, thời gian thực hiện và phạm vi dự án. Nĩi chung, chi phí của dự án tăng lên khi chất lượng hoàn thiện cơng việc tốt hơn, thời gian kéo dài thêm và phạm vi của dự án được mở rộng.

Ba yếu tố: thời gian, chi phí, và mức độ hoàn thiện cơng việc cĩ quan hệ chặt chẽ với

nhau. Tầm quan trọng của từng mục tiêu cĩ thể khác nhau giữa các dự án, giữa các thời kì đối

với từng dự án. Muốn đạt được kết quả tốt đối với mục tiêu này thì thườn phải “hy sinh” một

hay hai mục tiêu kia. Trong quá trình quản lý dự án thường diễn ra hoạt động đánh đổi mục

tiêu. Đánh đổi mục tiêu dự án là việc hy sinh một mục tiêu nào đĩ để thực hiện tốt hơn mục tiêu kia trong điều kiện thời gian và khơng gian cho phép, nhằm thực hiện tốt nhất tất cả các mục tiêu dài hạn của quá trình quản lý dự án. Nếu cơng việc dự án diễn ra theo đúng kế hoạch thì khơng phải đánh đổi mục tiêu. Tuy nhiên kế hoạch thực thi cơng việc dự án thường cĩ những thay đổi do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau nên việc đánh đổi mục tiêu là một kỹ năng quan trọng của nhà quản lý dự án.

Một phần của tài liệu Giáo trình Lập và phân tích dự án đầu tư (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh (Trang 37 - 38)