Các quan điểm khác nhau trongviệc xây dựng kế hoạch ngân lưu

Một phần của tài liệu Giáo trình Lập và phân tích dự án đầu tư (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh (Trang 97 - 100)

3D .3 Phương pháp đo lường rủi ro

4.5 Lập các báo cáo tài chính dự kiến cho từng năm hoặc từng giai đoạn của đời dự án

4.5.2 Các quan điểm khác nhau trongviệc xây dựng kế hoạch ngân lưu

4.5.2.1 Quan điểm tài chính

Theo quan điểm tài chính, việc xác định bảng ngân lưu thường dựa vào giá tài chính của dự án.

Quan điểm toàn bộ vốn chủ sử hữu (All-Equity point of view – AEPV)

Việc xây dựng ngân lưu theo quan điểm này nhằm đánh giá xem số vốn đầu tư vào dự

án trong trường hợp khơng cĩ tài trợ là cĩ hiệu quả hay khơng để từ đĩ đưa ra quyết định đầu

tư phù hợp. Khi xây dựng kế hoạch ngân lưu dự án theo quan điểm này, các dịng ngân lưu

vào và ngân lưu ra được tính như sau:

Ở dịng ngân lưu vào: ghi nhận các khoản thực thu bằng tiền (kể cả các khoản trợ cấp

và trợ giá mà dự án được hưởng)

Ở dịng ngân lưu ra: ghi nhận các khoản thực chi bằng tiền (kể cả chi phí cơ hội của

tài sản và của lao động).

Lưu ý thuế thu nhập doanh nghiệp hàng năm của dự án khơng cĩ lá chắn thuế do lãi

vay. Chính vì vậy mà ngân lưu theo quan điểm toàn bộ vốn chủ sở hữu cịn được gọi là ngân

lưu của dự án khơng cĩ lá chắn thuế. Do đĩ, khi chiết khấu dịng ngân lưu này chúng ta sẽ sử dụng suất chiết khấu cĩ lá chắn thuế.

Quan điểm tổng đầu tư (Total investment point of view – TIP)

Bảng kế hoạch ngân lưu theo quan điểm tổng đầu tư nhằm đánh giá hiệu quả tổng hợp

của dự án căn cứ vào dịng ngân lưu do dự án tạo ra trong trường hợp cĩ tài trợ. Việc xác định dịng ngân lưu vào và ra giống như trường hợp toàn bộ vốn chủ sở hữu (AEPV), chỉ

khác là giá trị thuế thu nhập hàng năm của dự án trong trường hợp này cĩ lá chắn thuế do lãi

vay.

Quan điểm TIP cịn gọi là quan điểm của ngân hàng vì nĩ giúp cho ngân hàng đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ vốn vay của dự án để cĩ quyết định cho vay phù hợp. Ngân lưu theo quan điểm tổng đầu tư cịn gọi là ngân lưu cĩ lá chắn thuế. Vì vậy suất chiết khấu khơng

cĩ lá chắn thuế được sử dụng để chiết khấu dịng ngân lưu này.

Quan điểm chủ đầu tư (Equity owner point of view – EPV)

So với kế hoạch ngân lưu theo quan điểm tổng đầu tư (TIP), kế hoạch ngân lưu theo

quan điểm chủ sở hữu (EPV) cĩ đề cập thêm ngân lưu tài trợ của dự án (ngân lưu thêm vào

khỏan vốn vay và ngân lưu ra thêm các khoản trả nợ vay). Việc xây dựng ngân lưu theo quan điểm EPV nhằm đánh giá hiệu quả và rủi ro của vốn chủ sở hữu trong trường hợp cĩ sử dụng vốn vay – là căn cứ quan trọng để nhà đầu tư cĩ quyết định tài trợ tối ưu đối với dự án.

Nếu dự án khơng cĩ sử dụng vốn vay thì ngân lưu tài chính chỉ cĩ một giá trị duy nhất đĩ là ngân lưu theo quan điểm toàn bộ vốn (AEPV). Nếu dự án cĩ sử dụng vốn vay thì ngân lưu tài chính sẽ cĩ 2 giá trị đĩ là giá trị ngân lưu tổng đầu tư (TIP) và giá trị ngân lưu chủ sở hữu (EPV).

Để đơn giản, ta lập kế hoạch ngân lưu theo quan điểm tổng đầu tư (TIP), sau đĩ lấy giá trị ngân lưu rịng này (CF-TIP) cộng ngân lưu tài trợ sẽ xác định được ngân lưu rịng theo

quan điểm chủ sở hữu (CF-EPV). Ngân lưu tài trợ phản ánh ngân lưu vay và trả nợ vay của

dự án. Khi dự án tiếp nhận vốn vay, cho thấy một ngân lưu vào, nĩ tác động làm tăng ngân

lưu rịng của dự án. Khi dự án trả nợ, cho thấy một ngân lưu ra, tác động làm giảm ngân lưu

rịng (CF-EPV) của dự án.

4.5.2.2 Quan điểm kinh tế

Việc xác định giá trị ngân lưu theo quan điểm kinh tế thường dựa vào giá kinh tế của dự án.

Dựa vào giá tài chính để xác định giá kinh tế bằng cách loại bớt thuế, trợ cấp, nợ và trả nợ. nĩi cách khác để điều chỉnh từ giá tài chính sang giá kinh tế phải tìm ra hệ số chuyển đổi CF (Conversion Factor).

Giá kinh tế

CF =

Giá tài chính

Khi sử dụng phân tích kinh tế để tính tốn mức sinh lợi của dự án theo quan điểm của

tồn bộ quốc gia, các nhà phân tích sử dụng “giá kinh tế” để xác định giá trị thực của các yếu

tố nhập lượng và xuất lượng của dự án. Những giá cả kinh tế này sẽ loại trừ các bĩp méo của thị trường như thuế và trợ cấp. Ngoài ra cần phải tính đến các ngoại tác tích cực và tiêu cực mà dự án gây ra. Một số dự án thuộc lĩnh vực cơng như: bệnh viện, trường học, cơ sở hạ tầng, gia thơng..., thẩm định dự án về mặt tài chính sẽ khơng cĩ ý nghĩa mà chủ yếu là thẩm định về mặt kinh tế.

Quan điểm kinh tế cịn được gọi là quan điểm toàn xã hội.

4.5.2.3 Quan điểm ngân sách chính phủ

Đối với ngân sách quốc gia, các dự án cĩ thể gây ra nguồn chi ngân sách dưới dạng trợ cấp hoặc cho vay ưu đãi nhưng đồng thời dự án cũng sẽ tạo ra nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ thu lệ phí hay các sắc thuế trực tiếp, gián tiếp. Quan điểm của ngân sách chỉ quan tâm đến những khoản sẽ phát sinh liên quan đến thu chi ngân sách mà thơi.

4.5.2.4 Bảng ngân lưu tĩm tắt theo các quan điểm

Đứng trên những quan điểm đánh giá dự án khác nhau thì cách xử lý những khoản mục ngân lưu sẽ khác nhau và do đĩ giá trị ngân lưu cũng khác nhau. Tùy theo mục tiêu đánh giá

và ra quyết định liên quan đến nhu cầu đầu tư và hoạt động của dự án mà chúng ta lựa chọn

quan điểm xây dựng ngân lưu phù hợp. Việc xây dựng ngân lưu dự án theo nhiều quan điểm

khác nhau cịn nhằm xem xét khả năng thỏa mãn cùng lúc các kì vọng của các bên cĩ liên

quan đối với dự án và tìm kiếm sự ủng hộ của họ nhằm thúc đẩy cho sự thành cơng của dự án trong tương lai.

Bảng 11. Bảng ngân lưu tĩm tắt theo các quan điểm đầu tư

Khoản mục Tổng đầu tư(TIP) Ch(EPV) ủ sở hữu (Economic) Kinh tế Ngân sách (Budget)

1. Thực thu bằng + + + Khơng cĩ tiền 2. Thực chi bằng - - - Khơng cĩ tiền 91

3.Chi phí cơ hội - - - Khơng cĩ

4.Ngoại tác Khơng cĩ Khơng cĩ +/- Khơng cĩ

5.Trợ cấp + + Khơng cĩ -

6.Thuế - - Khơng cĩ +

7.Vay và trả nợ Khơng cĩ +/- Khơng cĩ -/+

Một phần của tài liệu Giáo trình Lập và phân tích dự án đầu tư (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)