0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

Lợi ích kinh tế – xã hội, mơi trường và tác dụng của nghiên cứu kinh tế – xã hội và mơ

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ (NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP - CAO ĐẲNG) - TRƯỜNG CĐ NGHỀ VIỆT ĐỨC HÀ TĨNH (Trang 139 -141 )

3D .3 Phương pháp đo lường rủi ro

5.1 Lợi ích kinh tế – xã hội, mơi trường và tác dụng của nghiên cứu kinh tế – xã hội và mơ

mơi trường của dự án đầu tư

5.1.1 Lợi ích kinh tế - xã hội và mơi trường

Lợi ích kinh tế – xã hội và mơi trường là một phạm trù kinh tế tương đối. Một mặt nĩ phản ánh lợi ích trên phạm vi toàn xã hội, toàn bộ nền kinh tế quốc dân, mặt khác phản ánh lợi ích từng mặt kinh tế, xã hội và mơi trường, đồng thời cĩ mối quan hệ thống nhất và mâu thuẫn giữa ba mặt đĩ trong từng thời gian nhất định.

Chủ đầu tư bỏ vốn để thực hiện dự án đầu tư, mục tiêu chủ yếu là thu được nhiều lợi nhuận. Khả năng sinh lợi của một dự án là thước đo chủ yếu để thu hút các nhà đầu tư, mức

sinh lợi càng cao thì sự hấp dẫn càng lớn. Tuy nhiên, trong thực tế khơng phải bất cứ dự án

đầu tư nào cĩ khả năng sinh lợi lớn và mức an tồn tài chính cao đều cĩ lợi ích kinh tế, xã hội và mơi trường cao. Phân tích kinh tế xã hội và mơi trường của dự án đầu tư là phải xem xét những lợi ích xã hội được thụ hưởng là gì? Đĩ chính là sự đáp ứng của dự án đối với mục tiêu chung của xã hội và nền kinh tế quốc dân.

Theo nghĩa hẹp, lợi ích kinh tế phản ánh sự đĩng gĩp của dự án đầu tư về mặt kinh tế

xét trên phạm vi nền kinh tế quốc dân.

Theo nghĩa rộng là phản ánh sự đĩng gĩp của dự án đầu tư cả về mặt kinh tế, xã hội và

mơi trường. Theo nghĩa này, lợi ích kinh tế là tổng thể các lợi ích mà nền kinh tế quốc dân và xã hội thu được khi dự án đầu tư được thực hiện.

Trong quá trình thực hiện dự án đầu tư, xã hội cũng phải đĩng gĩp hoặc bỏ ra những

chi phí. Như vậy lợi ích kinh tế – xã hội và mơi trường là phần chênh lệch giữa lợi ích được dự án đầu tư tạo ra so với cái giá mà xã hội phải trả . Phần chênh lệch này càng lớn thì hiệu quả kinh tế – xã hội càng cao. Các lợi ích kinh tế – xã hội và mơi trường cĩ thể là lợi ích định lượng được như mức gia tăng sản phẩm, mức tăng thu nhập quốc dân, sử dụng lao động, tăng

thu ngân sách…, cũng cĩ thể khơng định lượng được như sự phù hợp của dự án đầu tư với

mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, những lĩnh vực ưu tiên… Chính vì vậy việc tính tốn và đo lường các chỉ tiêu lợi ích kinh tế – xã hội và mơi trường phải cĩ phương pháp luận đúng đắn với những thơng số được lựa chọn hợp lý, đảm bảo độ tin cậy cao, tránh sai sĩt cĩ thể xảy ra.

5.1.2 Chi phí kinh tế - xã hội (gọi tắt là chi phí kinh tế)

Định nghĩa

Chi phí kinh tế là chi phí mất đi của xã hội hay quốc gia, được đánh giá trên quan điểm

của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Cơ sở tính tốn

Trong phân tích kinh tế giản đơn: Chi phí kinh tế được tính tốn theo giá tài chánh.

Trong phân tích kinh tế phức hợp: Chi phí kinh tế được tính tốn theo giá tài chánh.

Các thành phần chi phí kinh tế

Đầu tư cố định: đất đai, nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, chuyển giao cơng nghệ, quản lý, đầu tư cố định khác…

Đầu tư lưu động: Nguyên vật liệu, bán thành phẩm nhập khẩu; nguyên vật liệu, bán

thành phẩm trong nước; sử dụng dịch vụ hạ tầng trong nước; điện, nước, nhiên liệu;…

Các khoản bù giá hay trợ giá của Nhà nước cho sản phẩm hoặc dịch vụ.

Sự cạn kiệt tài nguyên quốc gia.

Sự ơ nhiễm mơi trường sinh thái…

5.1.3 Mục tiêu và tác dụng của nghiên cứu kinh tế – xã hội và mơi trường

Mục tiêu

Thơng qua xác định những lợi ích kinh tế – xã hội và mơi trường do dự án đầu tư

mang lại mà xác định cụ thể vị trí của dự án đầu tư trong kế hoạch kinh tế quốc dân, tính phù

hợp của dự án với mục tiêu.

Đảm bảo độ tin cậy của dự án đầu tư thơng qua việc sử dụng đúng đắn cơ sở lý thuyết và sự đĩng gĩp thiết thực của dự án vào lợi ích chung của toàn xã hội.

Gĩp phần đảm bảo cơng bằng xã hội, bảo vệ mơi trường khi thực hiện dự án đầu tư.

Tác dụng:

Đối với nhà đầu tư: phần phân tích kinh tế - xã hội là căn cứ chủ yếu để nhà đầu tư

thuyết phục các cơ quan cĩ thẩm quyền chấp thuận dự án và thuyết phục các ngân hàng cho vay.

Đối với Nhà nước: là căn cứ chủ yếu để quyết định cĩ cấp giấy phép đầu tưhay

khơng.

Đối với các Ngân hàng, các cơ quan viện trợ song phương, đa phương: cũng là căn

cứ chủ yếu để họ quyết định cĩ tài trợ vốn hay khơng. Các ngân hàng quốc tế rất nghiêm ngặt

trong vấn đề này. Nếu khơng chứng minh được các lợi ích kinh tế - xã hội thì họ sẽ khơng tài

trợ.

5.1.4 Đặc điểm trong phân tích kinh tế dự án đầu tư

1.Quan điểm phân tích Lợi ích và chi phí của toàn xã hội hay nền kinh tế quốc dân

2.Khơng gian phân tích Trên quy mơ quốc gia (địa phương)

3.Tính chất lợi ích Lợi ích kinh tế

4.Tính chất chi phí Chi phí kinh tế

5.Bản chất giá cả Giá kinh tế tiệm cận với giá trị xã hội thực tế

6. Tỷ suất chiết khấu trong Tỷ suất chiết khấu xã hội

phân tích

7. Tỷ giá hối đối Tỷ giá hối đối điều chỉnh

8. Các chỉ tiêu hiệu quả Hiệu quả kinh tế - xã hội:

- Giá trị gia tăng của dự án

- Hiện giá giá trị gia tăng trong nước thuần P(NDVA)

- Hiện giá giá trị gia tăng quốc dân thuần P(NNVA)

- Hiện giá thu nhập lao động trong nước P(W)

- Hiện giá giá trị thặng dư xã hội P(SS)

- Hiện giá cân đối ngoại tệ thuần P(EE)

- Hiệu quả xuất khẩu của dự án, EE… 9. Đơn vị đo lường hiệu quả Giá trị kinh tế (hữu hình và vơ hình)

10. Bản chất hiệu quả Hiệu quả sử dụng tài sản và tài nguyên quốc gia

11. Hiệu quả cơ bản Phát triển kinh tế - xã hội

12. Mục đích phân tích Cơng cụ để thẩm định kinh tế dự án

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ (NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP - CAO ĐẲNG) - TRƯỜNG CĐ NGHỀ VIỆT ĐỨC HÀ TĨNH (Trang 139 -141 )

×