Trình tự nghiên cứu và lập dự án đầu tư khả thi

Một phần của tài liệu Giáo trình Lập và phân tích dự án đầu tư (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh (Trang 25 - 28)

2.2.1 Xác định mục đích yêu cầu

Mục đích chung của việc lập dự án là xây dựng được dự án những nội dung cĩ cơ sở

khoa học, cơ sở thực tiễn và cĩ tính khả thi cao để các cơ quan quản lý nhà nước chức năng

xem xét và phê duyệt, các định chế tài chính chấp thuận tài trợ vốn.

Yêu cầu chung của việc lập dự án là phải xem xét, nghiên cứu một cách toàn diện với

các phương án nghiên cứu, tính tốn cĩ cơ sở và phù hợp nhằm đảm bảo những yêu cầu đặt

ra đối với một dự án đầu tư, tức bảo đảm tính khoa học, tính thực tiễn, tính pháp lý, tính thống nhất và tính phỏng định cĩ căn cứ.

2.2.2 Lập nhĩm soạn thảo

Nhĩm soạn thảo dự án thường gồm chủ nhiệm dự án và các thành viên. Số lượng các

thành viên của nhĩm phụ thuộc vào nội dung và quy mơ của dự án. Chủ nhiệm dự án là người tổ chức và điều hành cơng tác lập dự án. Nhiệm vụ chính của chủ nhiệm dự án là:

Lập kế hoạch, lịch trình soạn thảo dự án (bao gồm cả xác định và phân bổ kinh phí soạn thảo)

Phân cơng cơng việc cho các thành viên trong nhĩm.

Giám sát và điều phối hoạt động của các thành viên trong nhĩm.

Tập hợp các chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác nhau để giải quyết nội dung cụ thể của dự án.

Tổng hợp kết quả nghiên cứu của nhĩm soạn thảo.

Để hoàn thành những nhiệm vụ trên, chủ nhiệm dự án phải là người cĩ trình độ chuyên mơn và cĩ năng lực tổ chức nhất định. Chủ nhiệm dự án cần được ổn định trong quá trình soạn thảo và cĩ thể cả trong quá trình thực hiện dự án. Các thành viên của nhĩm soạn thảo dự án cần phải là những người cĩ trình độ chuyên mơn cần thiết phù hợp với nội dung và yêu cầu cụ thể của cơng việc soạn thảo dự án mà họ được phân cơng.

2.2.3 Các bước tiến hành nghiên cứu lập dự án đầu tư khả thi

Bước 1. Nhận dạng dự án đầu tư:

Việc nhận dạng dự án được thực hiện với các nội dung cụ thể là:

Xác định dự án thuộc loại nào; Dự án phát triển ngành, vùng hay dự án sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp ; dự án đầu tư mới hay cải tạo, mở rộng...

Xác định mục đích của dự án Xác định sự cần thiết phải cĩ dự án Vị trí ưu tiên của dự án

Bước 2. Lập kế hoạch soạn thảo dự án đầu tư:

Chủ nhiệm dự án chủ trì việc lập kế hoạch soạn thảo dự án. Kế hoạch soạn thảo dự án thường bao gồm các nội dung sau:

Xác định các bước cơng việc của quá trình soạn thảo dự án

Dự tính phân cơng cơng việc cho các thành viên của nhĩm soạn thảo.

Dự tính các chuyên gia (ngồi nhĩm soạn thảo) cần huy động tham gia giải quyết những vấn đề thuộc nội dung dự án.

Xác định các điều kiện vật chất và phương tiện để thực hiện các cơng việc soạn thảo dự án.

Dự trù kinh phí để thực hiện quá trình soạn thảo dự án. Kinh phí cho cơng tác soạn thảo dự án thơng thường bao gồm các khoản chi phí chủ yếu sau:

+ Chi phí cho việc thu thập hay mua các thơng tin, tư liệu cần

thiết. + Chi phí cho khảo sát, điều tra thực địa + Chi phí hành chính, văn phịng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chi phí thù lao cho những người soạn thảo dự án

Mức kinh phí cho mỗi dự án cụ thể tùy thuộc quy mơ dự án. Loại dự án và đặc điểm của việc soạn thảo dự án, nhất là điều kiện về thơng tin, tư liệu và yêu cầu khảo sát, điều tra thực địa để xây dựng dự án.

- Lập lịch trình soạn thảo dự án

Bước 3. Lập đề cương sơ bộ của dự án đầu tư:

Đề cương sơ bộ của dự án thường bao gồm: giới thiệu sơ lược về dự án và những nội

dung cơ bản của dự án khả thi theo các phần: sự cần thiết phải đầu tư; nghiên cứu thị trường sản phẩm, dịch vụ của dự án; nghiên cứu cơng nghệ và kỹ thuật; nghiên cứu tài chính; nghiên cứu kinh tế - xã hội; nghiên cứu về tổ chức, quản lý dự án.

Bước 4. Lập đề cương chi tiết của dự án đầu tư:

Được tiến hành sau khi đề cương sơ bộ được thơng qua. ở đề cương chi tiết, các nội

dung của đề cương sơ bộ càng được chi tiết hĩa và cụ thể hĩa càng tốt. Cần tổ chức thảo luận

xây dựng đề cương chi tiết ở nhĩm soạn thảo để mọi thành viên đĩng gĩp xây dựng đề

cương, nắm vững các cơng việc và sự liên hệ giữa các cơng việc, đặc biệt là nắm vững phần việc được giao, tạo điều kiện để họ hoàn thành tốt cơng việc của mình trong cơng tác soạn thảo dự án...

Bước 5. Phân cơng cơng việc cho các thành viên của nhĩm soạn thảo:

Trên cơ sở đề cương chi tiết được chấp nhận, chủ nhiệm dự án phân cơng các cơng việc cho các thành viên của nhĩm soạn thảo phù hợp với chuyên mơn của họ.

Bước 6. Tiến hành soạn thảo dự án đầu tư: Các bước tiến hành soạn thảo dự án bao gồm:

Thu nhập các thơng tin, tư liệu cần thiết cho dự án. Việc thu thập thơng tin, tư liệu

các thành viên nhĩm soạn thảo thực hiện theo phần việc được phân cơng. Các nguồn thu thập

chính từ các cơ quan quản lý nhà nước, các cơ quan nghiên cứu, các tổ chức kinh tế cĩ liên

quan, từ sách báo, tạp chí... Trong các thơng tin, tư liệu cần thiết cĩ thể cĩ một số thơng tin,

tư liệu phải mua qua các nguồn liên quan.

Điều tra, khảo sát thực tế để thu thập các dữ liệu thực tế cần thiết phục vụ việc nghiên cứu, giải quyết vấn đề thuộc các phần nội dung của dự án.

Phân tích, xử lý các thơng tin, tư liệu đã thu thập theo các phần cơng việc đã phân

cơng trong nhĩm soạn thảo tương ứng với các nội dung của dự án.

Tổng hợp các kết quả nghiên cứu.

Các kết quả nghiên cứu ở từng phần việc sẽ được từng thành viên nhĩm nhỏ tổng hợp,

sau đĩ sẽ được tổng hợp chung thành nội dung của dự án. Thơng thường nội dung của dự án, trước khi được mơ tả bằng văn bản và trình bày với chủ đầu tư hoặc cơ quan chủ quản, được

trình bày và phản biện trong nội bộ nhĩm soạn thảo dưới sự chủ trì của chủ nhiệm dự án.

Bước 7. Mơ tả dự án và trình bày với chủ đầu tư hoặc cơ quan chủ quản:

Nội dung của dự án, sau khi đã tổ chức phản biện và thảo luận trong nhĩm soạn thảo sẽ được mơ tả ở dạng văn bản hồ sơ và được trình bày với chủ đầu tư hoặc cơ quan chủ quản để chủ đầu tư hoặc cơ quan chủ quản cho ý kiến bổ sung và hồn chỉnh nội dung dự án.

Bước 8. Hoàn tất văn bản dự án đầu tư:

Sau khi cĩ ý kiến của chủ đầu tư hoặc cơ quan chủ quản, nhĩm soạn thảo tiếp tục bổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sung và hồn chỉnh nội dung của dự án cũng như hình thức trình bày. Sau đĩ bản dự án sẽ

được in ấn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Lập và phân tích dự án đầu tư (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Việt Đức Hà Tĩnh (Trang 25 - 28)