Hệ tuần hoàn

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng (Trang 32 - 33)

A- Xương đòn; B Phổi; 1 Túi dưới đòn; 2 tuí ngực trước; 3 T úi ngực sau; 4 T úi lưng; 5 T úi bụng

2.2.5. Hệ tuần hoàn

N hư các loài động vật khác, hệ tuần hoàn của gia cầm gồm tim và mạch quản. Trung tâm của hệ tuần hồn là tim. Tim có dạng hình nón. Khối lượng của tim ở gia cầm khác nhau tuỳ thuộc vào lồị Ở gà tim có khối lượng là 4,4g/1kg khối lượng sống, ở ngỗng là 8g/kg, còn ở vịt là 7,44g/kg khối lượng sống. Tần số tim đập ở gia cầm trưởng thành 200-300 lần/phút, ở gia cầm non là 400-500 lần/phút.

Máu là tổ chức lỏng, là môi trường bên trong của cơ thể (nội môi) tạo môi trường sống cho tế bào cũng như cung cấp dinh dưỡng và ôxy cho tế bào, mơ và tồn cơ thể. Máu gia cầm chiếm 8,5-9% khối lượng cơ thể, có pH là 7,42-7,48. Trong máu có hồng cầụ Hồng cầu gia cầm khác với hồng cầu gia súc là chúng có dạng ơ van dài, có nhân. Thời gian sống của hồng cầu là 90-120 ngàỵ Phần lớn nitơ và axít amin trong tế bào nằm trong nhân của nó. Số lượng hồng cầu phụ thuộc tuổi, giống, trạng thái khi nghiên cứu máụ Trong 1 mm3 máu có chứa 3,3-3,6 triệu hồng cầu (ở gà mái là 2,5-3,0 triệu, trên 3 triệu ở gà trống). Bạch cầu chia 2 nhóm là nhóm có bắt màu và nhóm khơng bắt màụ Trong 1 mm3 máu có chứa 20-34 triệu bạch cầụ Số lượng phụ thuộc giống, tuổi, cá thể...

Trong huyết tương máu của gia cầm khơng có kháng thể mà kháng thể chỉ có trong bạch cầụ Trong bạch cầu đã xác định có 63 loại kháng thể khác nhaụ Kháng thể được di truyền và không thay đổi trong suốt q trình sống của gia cầm. Do vậy, nhóm kháng thể ở mỗi loại gia cầm là đặc trưng cho cá thể và có thể sử dụng trong cơng tác chọn giống.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)