Một số đặc điểm sinh học khác ở gia cầm

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng (Trang 42 - 44)

A- Xương đòn; B Phổi; 1 Túi dưới đòn; 2 tuí ngực trước; 3 T úi ngực sau; 4 T úi lưng; 5 T úi bụng

2.2.8.Một số đặc điểm sinh học khác ở gia cầm

Trao đổi cơ bản ở gia cầm cao hơn 2-4 lần so với trao đổi cơ bản ở động vật có vú. Dấu hiệu đặc trưng của trao đổi cơ bản là nhiệt độ cơ thể cao, trung bình là 41,5oC (40,8-41,9oC). Thân nhiệt được điều tiết nhờ thần kinh trung ương, cơ quan bài tiết và đặc biệt là các túi khí. Khả năng điều tiết thân nhiệt kém ở gia cầm con từ sau khi nở đến 5 tuần tuổi, nhiệt độ cơ thể thường thay đổi lớn phụ thuộc vào nhiệt độ mơi trường ngồị

Sự thay lơng: Gia cầm thay lơng hàng năm, bình thường vào cuối mùa hè, đầu mùa thu nếu gia cầm ở vào các tháng mùa xuân của năm

Não Tuyến yên (Hy pophysis) Thuỳ sau Mắt Tia tử ngoại Thuỳ trước Gonadotrophin Gonadotrophin Thy rotrophin FSH LH Androgen Phản xạ gại trống Tích luỹ Ca cho hình thành v ỏ trứng Tích luỹ mỡ cho hình thành lịng đỏ

Kiểu lơng của gia cầm mái Ôxy toxin Prolactin Sữa diều Somatrophin Hormone Thy roid Buồng trứng Oestrgen Ống dẫn trứng Mào, tích Thy roxin Sinh trưởng

Màu sắc, cấu trúc cơ thể

Bộ lông, cườm

trước. N ếu ấp trứng và thành lập đàn liên tục trong cả năm thì q trình thay lơng diễn ra ở các tháng khác nhau trong năm, bình thường vào sau khi kết thúc chu kỳ đẻ trứng.

Sự thay lơng có liên quan với hoạt động của hormon thyroxin. Thay lông gắn liền với sản lượng trứng. N hững gia cầm mái đẻ tốt, quá trình thay lơng diễn ra sớm và nhanh. N gược lại, những gia cầm mái đẻ kém q trình thay lơng diễn ra chậm và kéo dàị Sự thay lông ở gà bắt đầu từ thay lơng cổ, sau đó chuyển đến ngực, bụng, cuối cùng là lơng cánh. Q trình thay lơng mạnh nhất là lúc thay lơng cánh chính. Lúc này sức đẻ của gà mái giảm nhanh hoặc ngừng hẳn. Sự thay lơng cánh chính bắt đầu từ lơng trục. Các lơng cánh sơ cấp rụng từng chiếc một (chiếc nọ tiếp chiếc kia) trong khoảng 2 tuần. Các lơng cánh chính mới mọc lại trong vòng 6 tuần. Sự phát triển nhanh hơn trong 3 tuần đầu tiên trước khi đạt đến 2/3 chiều dài bình thường của nó.

Hình 2.9: Sự thay lơng ở gà

Ạ Lông cánh ở gà: - lông trục; từ số 1 đến 10: lơng cánh chính; B. Đang thay 2 lơng cánh chính; C. T hay được 2 lơng cánh chính, đang thay tiếp lông thứ 3,4; D. Đã thay xong 5 lông; Ẹ Gà thay lông sắp xong.

Ở gà khi quá trình thay lơng kết thúc thì bộ lơng màu sáng hơn, bóng hơn, bộ lơng khép kín, xếp sát vào thân. Ở gà tây quá trình thay lơng diễn ra như ở gà tạ Ở vịt (thuỷ cầm) sự thay lông diễn ra chậm hơn ở gà và phụ thuộc vào phương thức nuôị Vịt nuôi chăn thả thời vụ ở nước ta thường cho thay lông cưỡng bức theo yêu cầu của người nuôị

A

B C

Chương 3

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng (Trang 42 - 44)