Sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi gia cầm

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng (Trang 59 - 64)

1: Mào lá; 2: Mào hoa hồng; 3: Mào hồ đào (óc chó) 4: Mào hạt đậu

3.3.2.Sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi gia cầm

Sản lượng cao của các giống gà hướng trứng, tăng trọng nhanh, tầm vóc lớn của các giống gà hướng thịt, khả năng sử dụng thức ăn tốt

của các dòng gà gần đây đã trở thành nổi tiếng trên thế giới không thể tách rời khỏi sự lai tạo và sử dụng ưu thế laị

Sự tăng về sức sống, độ lớn, sức sinh sản, tốc độ phát triển, khả năng chống đỡ với bệnh tật và những thay đổi của khí hậu thời tiết biểu hiện ở cơ thể lai so với cơ thể bố mẹ, kết quả của sự kết hợp giữa các giao tử của bố, mẹ ở cơ thể con lai được gọi là ưu thế laị

Trong chăn nuôi gia cầm để nhận được ưu thế lai cao người ta thường sử dụng các phương pháp lai, đó là: Lai giữa các giống, lai giữa các dòng và lai hỗn hợp từ 2,3,4 dòng hợp lạị Các dạng gà lai điển hình về năng suất cao theo hướng trứng vỏ trắng, trứng vỏ màu và gà lai theo hướng sản xuất thịt broiler được giới thiệu trên các bảng 3.6, 3.7.

3.3.2.1. Qhững lợi ích nhận được từ lai tạo

Thứ nhất, con lai có thể tổ hợp được các đặc tính tốt từ 2 giống

khác nhaụ N hững khuyết tật tồn tại ở một giống sẽ khơng có ở thế hệ sau nhờ vào sự bổ sung, đóng góp của các giống khác. Ví dụ : một gà mái Leghorn trắng (LW) lai gà Rốt đỏ (RIR) cho ra gà đời con có sức đẻ trứng cao hơn gà RIR, trứng lớn hơn, thể trọng gà sau thời gian đẻ trứng lớn hơn so với gà LW, trứng của gà lai sẫm màu hơn...

Thứ hai, lai tạo hướng tới sự đồng nhất hơn về đặc trưng bên

ngồi thơng qua chọn lọc, cho phép chọn, loại những con yếu, không kinh tế và không cho sản phN m.

Thứ ba, hai nhóm giống từ hai giống khác nhau có thể lai tạo,

sử dụng gen liên kết giới tính để chọn gà trống mái lúc mới nở ra khỏi t rứng.

Thứ tư, con lai thường biểu hiện ưu thế lai, các thành tích về thế

hệ con cháu cao hơn so với thành tích trung bình của bố mẹ chúng. Ví dụ (theo Hutt và Cale) sự thay đổi sức sản xuất qua lai tạo: sản lượng trứng đến 500 ngày tuổi là +22 quả; trọng lượng trứng +2g; thể trọng +130g; tuổi đẻ trứng đầu tiên -5 ngàỵ

Bảng 3.6: Gà lai đẻ trứng vỏ trắng

Gà lai Hãng sản xuất Sản lượng trứng

Trọng lượng

trứng (g) Thức ăn/trứng

Bebkok B-300 Bebkok Mỹ 255-288 59,5-60,0 133-160

Khixec trắng Euribrit Hà lan 253-287 60,3-61,9 150-162

Roc trắng Roc Anh 270 61,5 150

Sayvur-228 Roc Canada 243-286 58,4-61,5 146-178

Belarus-9 Nga 227-277 59,4-60,0 133-188

Za ria-17 Nga 243-257 59,0-61,0 165-171

Hy brit-212 Đức 238-277 6,5-62,6 144-171

Tetran Babona Hung 243-286 58,4-61,5 146-178

Giữa 2 nhóm gà đẻ trứng vỏ trắng và vỏ màu có đặc điểm là: Sản lượng trứng tương đương nhau (230-290/235-296); trọng lượng trứng vỏ màu cao hơn vỏ trắng; chi phí thức ăn để sản xuất trứng gà vỏ màu cao hơn chút ít (133-190/151-190), tầm vóc cơ thể sau khi đẻ nhóm gà vỏ màu cao hơn. Gà đẻ trứng vỏ màu ít chịu ảnh hưởng của stress môi trường, sức sản xuất trứng ổn định và tỷ lệ nuôi sống cao hơn gà lông trắng, đẻ trứng vỏ trắng. Vì vậy tạo gà lai đẻ trứng vỏ màu đang là xu hướng của các nhà tạo giống gà.

Bảng 3.7: Gà lai đẻ trứng vỏ màu

Gà lai Hãng sản xuất Sản lượng trứng

Trọng lượng

trứng (g) Thức ăn/trứng

Bebkok B-380 Bebkok Mỹ 235-255 61,8-62,5 151-193 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Decan Ambelin Decanb Mỹ 256-296 63,0-65,4 170

Decan Drilink Decanb Mỹ 256-296 53,0-65,0 170

Khixec đỏ Euribrit Hà lan 260-293 61,2-63,5 172

Khubard Khubard Mỹ 265-279 61,4-62,5 165

Lohman Lohman Đức 279 62,5 168

Roc đỏ Roc Anh 270 63,0 154

Uoren SSL Uoren Mỹ 256-289 61,1-62,1 153-166

3.3.2.2. Lai tạo và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi gia cầm ở nước ta

Ứng dụng các thành tựu của di truyền học và lai tạo giống gia cầm của thế giới vào thực tiễn chăn nuôi gia cầm ở nước ta đã được các nhà khoa học quan tâm từ những năm 70, nhưng phát triển mạnh và có đóng góp tích cực cho sản xuất là khoảng 10 năm trở lại đâỵ Các cơng trình nghiên cứu lai tạo được thực hiện theo 3 hướng: 1) Lai giữa các giống/dòng gia cầm cao sản nhập nội; 2) Lai giữa các giống gia cầm địa phương trong nước; 3) Lai giữa một giống là gia cầm cao sản nhập nội với một giống địa phương. Kết quả các cơng trình nghiên cứu đã được đăng tải trên các tạp chí chun ngành chăn ni (tạp chí nơng nghiệp và cơng nghiệp thực phN m, nay là nông nghiệp và phát triển nông thôn thuộc Bộ N ông nghiệp và Phát triển nơng thơn, tạp chí Chăn ni của Hội Chăn ni Việt N am và trên website của Bộ Giáo dục và Đào tạo: www/hed.edụvn. Thông tin chi tiết tìm trên các tài liệu này). Thống kê chưa đầy đủ, các cơng trình nghiên cứu về lai tạo và sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi gà thể hiện trên bảng 3.8.

Bảng 3.8: Tổng hợp các cơng trình lai tạo gà đã cơng bố ở nước ta Cặp lai Tác giả, năm cơng bố

Plymouth × Ri

Red Rhode Island × Mía Cornish × Ri

Phù lưu tế × Sussex

Tạ An Bình, 1973

Plymouth × Ri

Red Rhode Island × Ri Newhampshire × Ri

Nguy ễn Đức Hưng, 1975

Các dịng gà Plymouth TD8 xTD3

TD83 × TD9

Lê Hồng Mận, Đồn Xn Trúc, 1984

Red Rhode Island × Ri Bùi Quang Tiến, Nguy ễn Hoài Tao, 1985 Các dịng gà Leghorn

BVX × BVY Nguy ễn Huy Đạt, 1991

Tổ hợp lai 3 máu của gà Hy bro 85 Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguy ễn Huy Đạt, Trần Long, 1993

Ross 208 × HV85 Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguy ễn Huy Đạt, Nguy ễn Thanh Sơn, 1996

Tiền Giang × Tam Hồng Lê Thanh Hải, Lê Hoàng Dung, Đồng Sỹ Hùng, 1997 Rhode Island × Goldline Lê Thanh Hải, Lê Hoàng Dung, Đồng Sỹ Hùng, 1997 Tam Hoàng 882 × Rhode Ri Phạm Minh Thu, Trần Cơng Xuân, 1997

Cặp lai Tác giả, năm công bố

Giữa các dịng gà Bình Thắng (BT1, BT2)

Lê Thanh Hải, Lê Hồng Dung, Đồng Sỹ Hùng, 1999

Kabir × Ri Mía × Ri

Nguy ễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt, 1999 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tam Hồng × Brownic Tam Hồng × Bình Thắng

Nguy ễn Đức Hưng, Nguy ễn Thị Thanh, 1999

Kabir × Ri Tam Hồng × Ri Tam Hồng × Mía Tam Hồng × Hồ

Nguy ễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Nguy ễn Đăng Vang, 2001

Kabir × Lương Phượng Lương Phượng × Kabir

Trần Cơng Xn v à cộng sự, 2002

Mía × Kabir Ri × Kabir

Trần Sáng Tạo, Nguyễn Đức Hưng, Nguy ễn Đăng Vang, 2002

Lương Phượng × Sasso Phùng Đức Tiến v à cộng sự, 2003 Tam Hồng × Tàu Vàng

Lương Phượng × Tàu Vàng

Lâm Minh Thuận, 2004

Lương Phượng × Ri Nguy ễn Huy Đạt, 2004

Goldline × Ai Cập Phùng Đức Tiến v à cộng sự, 2004 Ri × Lương Phượng

Mía × Lương Phượng Đơng Tảo × Lương Phượng Ri × Kabir

Mía × Kabir Đơng Tảo × Kabir

Vũ Ngọc Sơn, Nguy ễn Huy Đạt, 2006

Các đối tượng gia cầm khác cũng được lai tạo với những công thức khác nhaụ Lai giữa vịt Bắc kinh với vịt Bầu (Phạm Văn Trượng và cộng sự, 1990), lai giữa vịt Khaki-Campbell với vịt Cỏ (N guyễn Đức Hưng, 1993; Trần Thanh Vân, 1998), Giữa các dịng vịt siêu thịt với nhau (Hồng Văn Tiệu và cộng sự, 1993, 2003, 2004, 2005)... Lai giữa các dòng ngan pháp với nhau và với ngan nội: lai chéo dịng ngan pháp R31 × R51 (N guyễn Đức Hưng, Mai Danh Luân, 2001), lai giữa ngan R71 và vịt CV-2000 (N guyễn Đức Hưng, Lương Thị Thủy, 2004; Phạm Văn Trượng, N guyễn Đức Trọng, 2003)... Lai giữa các dòng bồ câu pháp với bồ câu nhà (Trần Công Xuân và cộng sự, 2003- 2004)... Ở hầu hết các công thức lai và hầu như ở tất cả các đối tượng gia cầm khi lai đều cho ưu thế lai và có thể sử dụng trong sản xuất thịt, trứng có hiệu quả cao hơn các giống địa phương. Một số nhóm giống mới đã được công nhận đưa vào sản xuất như gà Rốt Ri, gà Bình Thắng (BT1, BT2)...

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng (Trang 59 - 64)