Dòng siêu nặng Pháp 1997 Phát triển tốt

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng (Trang 76 - 79)

II Các giống ngan

4Dòng siêu nặng Pháp 1997 Phát triển tốt

N guồn: Bộ N ông nghiệp và PT N T , 2006.

3.5.1.4. Các giống gà đang nuôi ở nước ta

1) Gà Ri

Gà Ri là giống gà địa phương có từ lâu đời trên đất nước ta và được nuôi phổ biến ở khắp mọi miền đất nước. Trong đó, phổ biến nhiều nhất ở vùng đồng bằng trung du Bắc bộ và trung N am Bộ.

Qgoại hình: Qua nhiều năm, gà Ri b ị pha tạp nhiều, sắc lông

không đồng nhất, gà mái có màu lông vàng, nâu, nâu nhạt, đen hoặc điểm các đốm đen ở đầu, cánh, cổ và chót đị Gà trống có bộ lông sặc sỡ nhiều màu, nhất là lơng cổ và đi, nhưng đa số có màu vàng đậm, t íạ Đầu thanh đa số mào đơn (95%). Da chân vàng, chân có 2 hàng vN y, th ịt vàng, vN y chân có kh i màu đen gọ i là chân ch ì. Gà Ri mọc lơng sớm, ch ỉ hơn 1 tháng gà con đã đủ lông như gà trưởng thành.

Phần lớn gà Ri có màu lơng vàng rơm, chân vàng, đầu nhỏ, thanh, có mào đơn. Gà trống có lơng màu đỏ tía, cánh và đi có lơng đen, dáng chắc khỏe, ngực vng và mào đứng.

Hình 3.9: Gà Ri

Khối lượng cơ thể lúc mới nở là 28g (Theo Sử An Qinh và đồng

nghiệp- 2003), lúc 4 tháng tuổi gà trống trung bình đạt 1,7 kg, gà mái

1,2 kg, khối lượng cơ thể kh i 1 năm tuổi, con trống nặng 1,8 - 2,5 kg; con mái nặng 1,3 - 1,8 kg.

Gà Ri là giống phát dục sớm: 4- 4,5 tháng đã bắt đầu đẻ. Sản lượng trứng đạt 120 - 150 quả/mái/năm. N ếu nuôi tốt, thực hiện chế độ cai ấp thì có thể cho sản lượng 164 - 182 quả/mái/năm (Theo k ết

quả nghiên cứu của Viện Chăn nuôi - 1970). Khối lượng trứng 40 - 45

g, tỷ lệ trứng có phơi đạt 89 - 90%, tỷ lệ nở trứng ấp: 94%, tỷ lệ nuôi con đến 2 tuần tuổi là 98% (Theo Sử An Qinh và đồng nghiệp - 2003).

Ưu điểm nổi bật nhất của gà Ri là gà mọc lông, phát dục sớm, thịt trứng thơm ngon, thích nghi với khí hậu nhiệt đới, á nhiệt đới, ít mẫn cảm đối với bệnh cầu trùng, bạch lỵ, đường hơ hấp. N hưng tầm vóc bé, trứng bé, sản lượng trứng thấp và tính địi ấp caọ Vì vậy, gà Ri thích hợp với chế độ ni quảng canh theo hướng cả thịt và trứng ở từng hộ gia đình. Trong tương lai, kh i mà trên đại t rà ngành gà nuôi các giống gà cao sản, nuôi thâm canh thì gà Ri sẽ được coi là một đặc sản.

2) Gà Hồ

N guồn gốc của gà Hồ từ làng Lạc Thổ, Thị trấn Hồ, xã Song Hồ, huỵện Thuận Thành, tỉnh Bắc N inh. Sự h ình thành và phát triển gà Hồ gắn liền với tập quán cổ truyền, với nền văn hiến vùng quê Kinh Bắc cổ kính. N ơi sản xuất ra tranh Ðơng Hồ, đã đi vào lịch sử và được lưu truyền cho đến ngày naỵ Gà Hồ cũng được nuôi phổ biến ở một số

huyện thuộc tỉnh Bắc N inh cũ và một số vùng khác ở miền Bắc (Theo

Lê Hồng Mận, Hồng Hoa Cương- 1994).

Đặc điểm ngoại hình: Gà Hồ có tầm vóc khá to so với các giống gà địa phương khác. Đặc điểm của con trống theo thành ngữ chọn giống của dân địa phương là: Đầu cơng, mình ốc, cánh võ trai, đi nơm (cái nơm úp cá, để đạp mái dễ) da bụng, cổ màu đỏ, mào xuýt (mào kép), diều cân ở giữa; quản ngắn, đùi dài (cho thịt đùi nhiều) chân trịn, ngón tách nhau, da vàng, thịt ngon, lơng mã lĩnh hay mận chín. Lơng gà mái màu lá chuối hay màu võ nhãn, màu đất thó. Gà trống da vàng, màu lơng mận chín hay mận đen, ngực nở, chân cao vừa phải, mào xuýt, thân hình chắc chắn. Khối lượng mới nở 45 g/con, lúc trưởng thành con trống nặng 4,5 - 5,5 kg/con; con mái nặng 3,5 - 4,0 kg/con. Bắt đầu đẻ lúc 185 ngày tuổị Một năm đẻ 3 - 4 lứa, mỗi lứa đẻ được 10-15 quả trứng. Khối lượng trứng 50-55 g/quả.

Hình 3.10: Gà Hồ

Tuổi đẻ của gà Hồ muộn 7,5 - 8 tháng. Sản lượng trứng 55 - 57 quả/năm/mái, khối lượng trứng 55 - 58 g (Theo Hội Chăn nuôi Việt

Qam - 2002). Trong đó, tỷ lệ trứng có phơi là 80%, tỷ lệ ấp nở 70%, tỷ

lệ nuôi sống đến 2 tuần tuổi 80% (Theo Sử An Qinh và đồng nghiệp -

2003). Theo Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận - 2003 gà Hồ có sản lượng

trứng đạt 60 quả/mái/năm, tỷ lệ trứng ấp 70 - 80%.

Gà Hồ có thân hình vạm vỡ và là giống gà địa phương có từ lâu đời nên cũng có những ưu điểm của gà địa phương. Thịt, trứng thơm ngon, sức chống chịu với ngoại cảnh tốt, nhưng sản lượng trứng thấp. Do đó, gà Hồ được xếp vào nhóm “gà hướng thịt” của Việt N am.

3) Gà Mía

Gà M ía có nguồn gốc ở xã Phùng Hưng, huyện Tùng Thiện, tỉnh Hà Tây (nay thuộc xã Sơn Tây - Hà Tây).

Đặc điểm ngoại hình: Gà Mía là giống gà duy nhất ít bị pha tạp so (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

với các giống gà nội khác. N goại hình gà Mía hơi thơ: Mình ngắn, đùi to và thô, mắt sâu, mào đơn, chân có 3 hàng vNy, da đỏ sắc lơng gà trống màu tía, gà mái màu nâu xám hoặc vàng. N ói chung màu lơng gà Mía tương đối thuần nhất. Tốc độ mọc lơng chậm, đến 15 tuần tuổi mới phủ kín lơng ở gà trống.

Khối lượng cơ thể lúc mới sinh là 32g (Theo Sử An Qinh và đồng

nghiệp- 2003). Lúc 4 tháng tuổi (giết thịt) bình quân con trống đạt

2,32 kg, con mái 1,9 kg. Gà 6 tháng tuổi con trống đạt 3,1 kg, con mái 2,4 kg (Theo tài liệu quỹ gen - 2001). Khi trưởng thành gà nặng 3 - 3,5 kg; gà trống đạt tới 5 kg (Lê Hồng Mận, Hoàng Hoa Cương - 1994). Theo Hội Chăn nuôi Việt N am khối lượng gà mái trưởng thành 2,5 -3 kg; trống 3,5 - 4 kg.

Tuổi đẻ muộn 7 - 8 tháng, sản lượng trứng 50 - 55 quả/mái/năm, khối lượng trứng 50 - 55 g (Theo Hội Chăn nuôi Việt Qam - 2002). Tỷ lệ trứng có phơi 88%; tỷ lệ ấp nở 83%, tỷ lệ nuôi sống đến 8 tuần 98% (Theo Sử An Qinh và đồng nghiệp - 2003). Gà Mía có sản lượng trứng trung bình 70 quả/mái/năm, tỷ lệ trứng có phơi và ấp nở đạt 70 - 75% (Theo Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận - 2003).

Gà Mía có chất lượng thịt thơm, da giịn, mỡ dưới da ít, sức khoẻ tốt, thích hợp trong điều kiện chăn nuôi thả vườn nhưng tuổi đẻ muộn, sản lượng trứng thấp nên hiện nay gà Mía được ni theo hướng thịt và ở một số vùng như Thành Phố Hồ Chí Minh, Bình Định, chủ yếu dùng gà Mía lai với một số giống gà nội và nhập nội khác tạo gà lai nuôi thịt.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Đức Hưng (Trang 76 - 79)