0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Hệ bài tiết và sinh dục gia cầm trống

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM: PHẦN 1 - PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC HƯNG (Trang 33 -34 )

A- Xương đòn; B Phổi; 1 Túi dưới đòn; 2 tuí ngực trước; 3 T úi ngực sau; 4 T úi lưng; 5 T úi bụng

2.2.6. Hệ bài tiết và sinh dục gia cầm trống

Hệ bài tiết gồm 2 quả thận dính sát cột sống và 2 ống dẫn nước tiểu đỗ ra lỗ huyệt, gia cầm khơng có bọng đái (hình 2.5).

Hình 2.5: Hệ bài tiế t và sinh dục gia cầm trống

V.C. Khí quản; T . Ttinh hoàn; V.il. Phế quản; K. T hận; D.d. Ống dẫn tinh; Ur. Ống dẫn nước tiểu; Cl. Lỗ huyệt.

Thận, ngoài chức năng bài tiết nước tiểu cịn có tác dụng quan trọng trong sự cân bằng muối-nước và áp lực thN m thấu của mô bàọ Tuỳ thuộc vào độ pH của máu mà thận phân tiết nhiều hơn hay ít hơn các yếu tố kiềm hoặc axít giữ cho máu có phản ứng cần thiết. Mỗi ngày gà nhận 240-250 cm3 nước và thải ra 120-130 cm3 nước tiểụ N ếu gà thiếu nước một vài giờ thì sẽ phát sinh stress làm giảm sức đẻ, sinh trưởng và khối lượng sống giảm, đồng thời nảy sinh một số hậu quả nghiêm trọng khác. V.C V.il Ur Cl K Ur K D.d T

Cơ quan sinh dục gia cầm trống bao gồm 2 tinh hoàn nằm sát cột sống, trước thận một ít, 2 ống dẫn tinh, tuyến sinh dục phụ và gai giao cấụ Tinh hồn có dạng hình trứng hoặc hạt đậu, bình thường tinh hồn bên trái có kích thước lớn hơn tinh hồn bên phảị Tinh hoàn nằm phía dưới và trước thận. Trong mùa sinh sản tinh hồn có thể tăng kích thước lên 200-300 lần. Từ mỗi tinh hồn nối ra ống dẫn tinh và đổ vào hậu môn với lỗ mở hoặc thông qua gai giao cấụ Gà con 1 ngày tuổi có thể phân biệt đực cái thông qua xem gai giao cấu, sau thời gian đó khơng thể phân biệt được. Ở ngỗng, vịt gai giao cấu phát triển hơn ở gà.

Trong tinh hồn hình thành tế bào sinh dục đực - tinh trùng. Sự sản sinh tinh trùng cũng giống như ở các loài gia súc khác.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH CHĂN NUÔI GIA CẦM: PHẦN 1 - PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC HƯNG (Trang 33 -34 )

×