Xuất một số biện pháp bảo tồn nguồn gen Đỗ quyên lá nhọn tại Lâm Đồng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM BẢO TỒN LOÀI ĐỖ QUYÊN LÁ NHỌN (Rhododendron moulmainense Hook. f. ) TẠI LÂM ĐỒNG (Trang 137 - 138)

- Trồng dặm: Sau khi trồng cây 1 tháng tiến hành kiểm tra tỷ lệ sống để trồng

3.5. xuất một số biện pháp bảo tồn nguồn gen Đỗ quyên lá nhọn tại Lâm Đồng

Đồng

Qua điều tra và nghiên cứu loài Đỗ quyên lá nhọn tại Lâm Đồng cho thấy loài đang bị đe dọa nghiêm trọng: đa dạng di truyền thấp; Các quần thể có lồi phân bố khá ít; Các cá thể trong quần thể không thể chuyển tải thông tin cho thế hệ sau một cách ưu thế về mặt di truyền. Đỗ quyên lá nhọn chỉ phân bố tập trung thành từng cụm; kiểu phân bố đối với Đỗ quyên lá nhọn tại các quần thể nghiên cứu ở Lâm Đồng là kiểu phân bố lan truyền; Quần thể Tuyền Lâm có sự đa dạng lồi thấp nhất. Chính vì vậy việc tìm ra các giải pháp bảo tồn loài là rất cần thiết. Muốn bảo tồn loài một cách hiệu quả cần phải kết hợp hài hòa các quan điểm và định hướng là: - Bảo tồn an toàn cây Đỗ quyên lá nhọn tại tỉnh Lâm Đồng cần có quan điểm mở bảo

gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen, kết hợp bảo tồn tại chỗ và chuyển chỗ; phục hồi số lượng, chất lượng cá thể Đỗ quyên lá nhọn trong các quần thể tự nhiên với phục hồi hệ sinh thái và từng bước nâng cao nhận thức của người dân trong bảo tồn loài này.

- Tăng cường ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật kỹ thuật lâm sinh nhằm đẩy mạnh khai thác nguồn gen cây Đỗ quyên lá nhọn, đáp ứng yêu cầu cây cảnh, cảnh quan và bảo vệ môi trường sinh thái. Trồng cây Đỗ quyên lá nhọn phải dựa vào các điều kiện cụ thể về tiểu khí hậu (đặc điểm phân bố, sinh học, lâm học), tập quán, kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất của địa phương.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC NHẰM BẢO TỒN LOÀI ĐỖ QUYÊN LÁ NHỌN (Rhododendron moulmainense Hook. f. ) TẠI LÂM ĐỒNG (Trang 137 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(195 trang)
w