Bài học cho Ngân hàng chính sách tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Giang (Trang 37 - 39)

Một là: Tranh thủ được sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền các cấp,

các cơ quan ban, ngành từ tỉnh đến cơ sở và sự đồng tình ủng hộ của nhân dân thì mọi việc đều thành cơng. Khai thác phát huy sức mạnh tổng hợp tồn xã hội đóng góp xây dựng NHCSXH như ngày nay; đã tổ chức có kết quả phương châm “ Trung ương và địa phường cùng làm “, “ Nhà nước và nhân

dân cùng làm “ là giải pháp quyết định thắng lợi, góp phần thực hiện có kết quả

Chương trình quốc gia về xố đói giảm nghèo; đồng thời là giải pháp quan trọng hàng đầu để củng cố, xây dựng, phát triển NHCSXH trong tương lai.

Hai là: Sự phối kết hợp giữa cơ quan quản lý Nhà nước, Ngân hàng,

kết thành mơ hình quản lý kênh tín dụng chính sách phục vụ người nghèo và các đối tượng chính sách khác là một mơ hình vừa quản lý, tận dụng được tiềm lực về con người và nguồn vốn vừa là một giải pháp tiết kiệm chi phí quản lý xã hội, là giải pháp chiến lược, quyết định sự phát triển bền vững của NHCSXH.

Ba là: NHCSXH thực hiện mơ hình quản lý và xây dựng kênh dẫn vốn

cho vay hộ nghèo theo phương thức ủy thác qua các tổ chức Chính trị-xã hội là hướng đi đúng đắn, từng bước thực hiện công tác xã hội hoá hoạt động ngân hàng, tạo điều kiện tổ chức giải ngân nhanh đến tay người cần vốn. Định hướng triển khai cơng tác tín dụng của NHCSXH thơng qua các hội, đoàn thể để quản lý vốn, phối hợp chặt chẽ, gần gũi với hội, đoàn thể các cấp như là một bộ phận khơng thể tách rời cơng tác tín dụng của NHCSXH. Đồng thời, cũng từ việc thực hiện phương thức cho vay ủy thác giúp cho các tổ chức Chính trị–xã hội phối hợp, lồng ghép chương trình tín dụng với các chương trình kinh tế văn hố xã hội khác, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.

Bốn là: Thực tế kết quả hoạt động trong những năm qua cho thấy, Tổ

TK&VV đã khẳng định được vị trí quan trọng của mình. Thơng qua quy ước hoạt động, các thành viên trong Tổ đã thực sự có trách nhiệm hơn trong việc vay vốn, sử dụng vốn có hiệu quả, trả lãi, trả nợ ngân hàng đúng hạn; các thành viên trong tổ giúp đỡ nhau kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh. Điều đó có ý nghĩa quyết định đến việc sử dụng vốn vay có hiệu quả, khả năng trả nợ, trả lãi cho ngân hàng. Vì vậy cần chú trọng đến cơng tác tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ các tổ chức Hội nhận ủy thác cho vay cũng như các tổ trưởng tổ TK&VV.

Năm là: Thường xuyên giáo dục cán bộ nhân viên về đạo đức nghề

mại hố hoạt động tín dụng, khơng xem đó là mục tiêu, là con đường phát triển tiến tới của NHCSXH.

Sáu là: Tăng cường công tác truyền thông để nâng cao nhận thức của

các cấp các ngành trong cơng tác xóa đói giảm nghèo, đặc biệt phải khơi dậy được ý chí tự vươn lên của người nghèo, xã nghèo chống tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào chính sách của Nhà nước. Xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu là một nội dung quan trọng của định hướng Xã hội chủ nghĩa để thực hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh”.

Bảy là: Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện các

chương trình tín dụng ưu đãi phải được thực hiện thường xuyên. Hệ thống theo dõi, giám sát tốt sẽ cung cấp những thơng tin chính xác, kịp thời giúp cho các nhà hoạch định chính sách có cơ sở để ban hành hay điều chỉnh cơ chế, chính sách, giải pháp kịp thời trong những điều kiện cụ thể.

Chương 2

Một phần của tài liệu hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Giang (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w