Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2014-2016

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần gốm sứ CTH (Trang 54 - 64)

Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

Chênh lệch 2015/2014 Chênh lệch 2016/2015

Chênh lệch đối(%) Tƣơng Chênh lệch đối(%) Tƣơng

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 123,966,757,919 158,422,590,702 179,240,678,757 34,455,832,783 27.79 20,818,088,055 13.14

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ 123,966,757,919 158,422,590,702 179,240,678,757 34,455,832,783 27.79 20,818,088,055 13.14

4. Giá vốn hàng bán 107,079,983,131 147,644,284,722 168,855,504,719 40,564,301,591 37.88 21,211,219,997 14.37

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch

vụ 16,886,774,788 10,778,305,980 10,385,174,038 -6,108,468,808 -36.17 -393,131,942 -3.65

6. Doanh thu hoạt động tài chính 8,771,937 8,113,726 5,334,656 -658,211 -7.50 -2,779,070 -34.25

7. Chi phí tài chính 14,155,520,636 7,302,417,608 5,158,964,206 -6,853,103,028 -48.41 -2,143,453,402 -29.35

8. Chi phí bán hàng 287,514,045 350,781,983 450,389,730 63,267,938 22.01 99,607,747 28.40

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2,279,953,015 1,810,053,613 2,527,531,507 -469,899,402 -20.61 717,477,894 39.64

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 172,559,029 1,323,166,502 2,253,623,251 1,150,607,473 666.79 930,456,749 70.32

11. Thu nhập khác 48,108,940 3,000,000 421,355 -45,108,940 -93.76 -2,578,645 -85.95

12. Chi phí khác 7,365,000 -

13. Lợi nhuận khác 48,108,940 3,000,000 -6,943,645 -45,108,940 -93.76 -9,943,645 331.45

14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 220,667,969 1,326,166,502 2,246,679,606 1,105,498,533 500.98 920,513,104 69.41

15. Chi phí thuế TNDN hiện hành -

16. Chi phí thiế TNDN hỗn lại -

17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 220,667,969 1,326,166,502 2,246,679,606 1,105,498,533 500.98 920,513,104 69.41

43

Nhận xét: Qua bảng số liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty

qua 3 năm 2014, 2015,2016 ta thấy:

Từ bảng phân tích kết quả kinh doanh trên ta thấy, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2015 so với năm 2014 đã tăng 34,455,832,783 đồng tƣơng ứng tăng 27.79%; năm 2016 so với năm 2015 tăng 20,818,088,055 đồng tƣơng ứng tăng 13.14%. Do doanh nghiệp không phát sinh các khoản giảm trừ nên doanh thu thuần năm 2015 cũng tăng 34,455,832,783 so với năm 2014 tƣơng ứng tăng 27.79%; năm 2016 so với năm 2015 cũng tăng 20,818,088,055 đồng tƣơng ứng tăng 13.14%. Điều này cho thấy chất lƣợng sản phẩm của cơng ty tốt nên khơng xảy ra tình trạng hàng bán bị trả lại hay giảm giá hàng bán. Sự cố gắng hồn thiện trong cơng tác bán hàng, gia tăng thị phần trên thị trƣờng đồng thời tổ chức và tham gia các hoạt động thƣơng mại, hội chợ... cũng là một nhân tố quan trọng giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và tăng lợi nhuận, đẩy mạnh sự phát triển của cơng ty mình.

Nhìn vào các chỉ tiêu lợi nhuận ta thấy, lợi nhuận gộp về bán hàng năm 2015 so với năm 2014 giảm 6,108,468,808 đồng tƣơng ứng giảm 36.17%; năm 2016 giảm 393,131,942 đồng so với năm 2015 tƣơng ứng giảm 3.65%.

Mặc dù doanh nghiệp đang không ngừng phát triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh chính của mình, cơng tác bán hàng đƣợc đẩy mạnh và có nhiều phƣơng thức bán hàng phù hợp với điều kiện thị trƣờng đã giúp phần lớn trong công tác thu hồi vốn để tái sản xuất kinh doanh đồng thời giúp doanh nghiệp gia tăng đƣợc lợi nhuận; nhƣng giá vốn hàng bán cũng tăng qua các năm nên làm lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm. Doanh thu từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp giảm dần qua các năm. Chứng tỏ doanh nghiệp không chú trọng vào đầu tƣ tài chính mà tập chung vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhờ sự phát triển của mình mà hàng năm doanh nghiệp đã tạo cơng ăn việc làm cho một lƣợng lớn lao động trong khu vực, chăm lo phát triển đời sống tính thần của công nhân viên trong công ty.

44

Không chỉ vậy lợi nhuận trƣớc thuế thu nhập doanh nghiệp và lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp qua 3 năm của công ty đều bằng nhau. Mà chi phí thuế thu nhập của doanh nghiệp năm 2014, 2015, 2016 cũng đều bằng 0 do doanh nghiệp đƣợc chuyển lỗ từ những năm trƣớc qua năm sau nên những năm sau dù cơng ty kinh doanh có lãi nhƣng cơng ty cũng khơng phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Chứng tỏ doanh nghiệp đang ngày một phát triển đi lên.

Sự tăng lên không ngừng của lợi nhuận trƣớc thuế và lợi nhuận sau thuế chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty đang trên đà phát triển. Công ty nên tiếp tục duy trì và phát huy để thu đƣợc kết quả cao hơn trong năm tới.

2.1.8. Tổ chức công tác kế tốn tại cơng ty cổ phần gốm sứ CTH

a, Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần gốm sứ CTH

Việc tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ hạch toán kế toán trong DN do bộ máy kế toán đảm nhiệm. Tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán sao cho hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả là điều kiện quan trọng để cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời và hữu ích cho các đối tƣợng sử dụng thơng tin, đồng thời phát huy nâng cao trình độ nghiệp vụ của kế tốn. Để đảm bảo các yêu cầu trên, tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệp phải căn cứ vào hình thức tổ chức cơng tác kế tốn, vào đặc điểm tổ chức và quy mơ sản xuất kinh doanh của DN, vào khối lƣợng, tính chất và mức độ phức tạp của các NV kinh tế- tài chính, cũng nhƣ trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ của các nhân viên quản lý và nhân viên kế toán.

Bộ máy kế toán của cơng ty đƣợc tổ chức theo hình thức tập chung, phịng tài vụ của cơng ty cũng chính là phịng kế tốn trung tâm thực hiện toàn bộ các cơng tác kế tốn tài chính của cơng ty từ xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết đến việc lập báo cáo kế toán. Đồng thời hƣớng dẫn bộ phận thống kê trong công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu chế độ hạch toán và chế độ kinh tế tài chính do Nhà nƣớc quy định.

45

Mỗi kế toán viên sẽ đảm nhiệm chức năng nhiệm vụ của mình dƣới sự chỉ đạo tập trung thống nhất của kế toán trƣởng, đảm bảo sự chun mơn hóa của cán bộ kế tốn, đồng thời phát huy đƣợc trình độ của mỗi nhân viên.

Cơ cấu bộ máy kế tốn của cơng ty đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.3. Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty cổ phần gốm sứ CTH - Kế toán trƣởng: là ngƣời đứng đầu bộ máy kế toán của cơng ty có

nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế tốn của cơng ty,phân cơng từng phần công việc cho kế tốn viên, đơn đốc các bộ phận thực hiện tốt các nhiệm vụ có liên quan đến cơng tác tài chính của cơng ty. Kế tốn trƣởng phải tổ chức hƣớng dẫn cho các nhân viên kế tốn kế tốn trong cơng ty thực hiện các chính sách,chế độ,thể lệ tài chính kế tốn do nhà nƣớc ban hành hoặc các quy chế của doanh nghiệp và kiểm tra việc thực hiện đó. Kế tốn trƣởng cịn tổ chức kiểm kê tài sản, tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo,bồi dƣỡng,nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các nhân viên kế toán, giúp giám đốc trong việc quản lý tài chính,tài sản của cơng ty.

- Kế tốn tổng hợp, giá thành: có nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính giá

thành sản phẩm,theo dõi kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy,đồng thời cịn theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ và tinh khấu hao,lập báo cáo tài chính.

- Kế tốn vật tƣ, theo dõi cơng nợ phải trả: có nhiệm vụ theo dõi cơng

cụ dụng cụ đang sử dụng ở các bộ phận,ghi chép kế tốn ngun vật liệu,cơng cụ Kế toán tổng hợp, giá thành Kế toán trƣởng Kế toán tiền lƣơng, theo dõi cơng nợ phải thu Kế tốn thanh tốn, tiền mặt, thuế Kế tốn vật tƣ, theo dõi cơng nợ Thủ quỹ

46

dụng cụ tồn kho. Ngồi ra,kế tốn vật tƣ cịn tham gia trong việc định mức vật tƣ dự trữ, góp phần đảm bảo dự trữ vật tƣ ở mức hợp lí,đảm bảo cho sản xuất liên tục.

- Kế toán tiền lƣơng, theo dõi cơng nợ phải thu: có nhiệm vụ theo dõi

tổng quỹ lƣơng,tính lƣơng và bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động, ghi chép kế toán tổng hợp tiền lƣơng, quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn. Theo dõi số lƣợng hàng bán ra thơng qua các hóa đơn,ghi chép,phản ánh doanh thu bán hàng,các khoản thuế ở khâu tiêu thụ,đồng thời kế toán bán hàng cịn theo dõi cơng nợ chi tiết cho tùng khách hàng.

- Kế tốn thanh tốn, tiền mặt, thuế: có nhiệm vụ ghi chép phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các khoản vốn bằng tiền ( tiền mặt,tiền gửi ngân hàng,tiền đang chuyển), theo dõi các khoản trích nộp ngân sách nhà nƣớc theo quy định, giúp kế toán trƣởng xây dựng và quản lý kế hoạch tài chính của nhà máy.

- Thủ quỹ: có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt của nhà máy,thi hành lệnh

thu chi do kế tốn thanh tốn lập, trong đó phải có đủ chữ ký của kế tốn, giám đốc

b, Chế độ và hình thức tổ chức kế tốn áp dụng tại công ty cổ phần gốm sứ CTH

* Một số thông tin chung

- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 năm dƣơng lịch.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam;

- Ghi nhận và khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định đƣợc ghi nhận theo nguyên giá. Khấu hao đƣợc trích theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. Tỷ lệ khấu hao đƣợc phù hợp với Thông tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ tài chính. Thời gian hữu dụng ƣớc tính theo Thơng tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ tài chính

47

- Đối với hàng tồn kho: Công ty áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xun để hạch tốn hàng tồn kho. Tính giá trị hàng xuất kho theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.

- Tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ.

* Hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán,sổ kế tốn áp dụng tại cơng ty cổ phần gốm sứ CTH

- Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán.

Hệ thống chứng từ và tài khoản của cơng ty áp dụng theo Chế độ kế tốn doanh nghiệp ban hành theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính.

- Tổ chức hệ thống sổ kế tốn.

Cơng ty áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung. Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung là tất cả mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế tốn nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hệ thống sổ sách bao gồm:

- Sổ Nhật ký chung (sổ trọng tâm) - Sổ cái các tài khoản

- Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết

- Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chung

+ Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra dùng đó làm căn cứ ghi sổ: trƣớc hết, ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung; sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế tốn phù hợp

Trƣờng hợp cơng ty có mở sổ - thẻ kế tốn chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh phải đƣợc ghi vào sổ - thẻ kế toán chi tiết liên quan.

48

+ Cuối tháng, quý, năm: cộng số liệu trên Sổ cái và lập Bảng cân đối số phát sinh.

Sau khi đã kiểm tra, đối chiếu, khớp đúng số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ - thẻ kế tốn chi tiết) thì kế tốn sẽ dùng số liệu đó để lập Báo cáo tài chính.

* Tổ chức hệ thơng báo cáo tài chính tại cơng ty cổ phần gốm sứ CTH

Hệ thống Báo cáo tài chính của Cơng ty áp dụng theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng bộ tài chính.

- Bảng cân đối kế tốn Mẫu số B-01/DN

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B-02/DN - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ Mẫu số B-03/DN - Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B-09/DN Tại doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán Misa

49

Giao diện 2.1: Giao diện phần mềm Misa

2.2. Thực trạng công tác kế tốn ngun vật liệu tại cơng ty cổ phần gốm sứ CTH

2.2.1. Đặc điểm và tổ chức quản lý nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu tại nhà máy: Nguyên vật liệu chính thƣờng là đất, nguyên vật liệu phụ thƣờng là các loại nhiên liệu, nguyên liệu men, nguyên liệu màu…. Nguyên vật liệu mà nhà máy sử dụng đều có tính chất dễ hƣ hỏng theo điều kiện của mơi trƣờng, cần có sự bảo quản một cách cẩn thận.

* Các loại nguyên vật liệu:

- Nguyên vật liệu chính: Cao lanh lọc, đất sét, canxit, thuỷ tinh lỏng, bột trƣờng thạch, đất phong hoá, ….

- Nguyên vật liệu phụ: Men in, men màu, dầu in, CMC (cellogen)…. - Nhiên liệu: Dầu cao su, dầu diezen, cám cƣa, than cám, ….

+ Đất: tuy rằng dễ kiếm, dễ khai thác trong tự nhiên nhƣng không đơn giản nhƣ vậy. Đất có nhiều loại và đất cần cho sản xuất gạch cần loại đất sét cứng, tốt và dẻo. Chính vì vậy mà nó khơng đƣợc để bị ƣớt trở nên nhão, lỗng. Nhƣ vậy khi đem loại đất bị mƣa, ƣớt, lỗng, nhão vào tạo hình sẽ khơng làm ra viên gạch đẹp và nung nó dễ bị hƣ hỏng.

+ Than cám: Than cũng là thành phần chiếm tỷ trọng không nhỏ trong sản phẩm. Để than luôn luôn phục vụ tốt nhất cho sản xuất, nhà máy cần có sự bảo quản ở nơi thống mát và khơ ráo.

Ngoài ra, các loại nhiên liệu nhƣ dầu cũng là những thứ dễ cháy. Nói chung là nguyên vật liệu đƣợc sử dụng để sản xuất gạch luôn cần phải đảm bảo ở điều kiện tốt nhất, an tồn và khơng bị nƣớc. Nếu khơng sẽ khơng cho ra đƣợc nhiều sản phẩm có chất lƣợng cao.

Để thuận tiện cho việc tìm kiếm và quản lý nguyên vật liệu. Tại công ty cổ phần gốm sứ CTH đã tiến hành mã hoá nguyên vật liệu (Phụ Lục 01)

50

Nguyên vật liệu đƣợc phân chia ra các kho khác nhau để thuận tiện cho việc sử dụng và quản lý nhƣ:

- Kho 152: Kho nguyên vật liệu chính

- Kho 1521: Kho nguyên vật liệu màu, nguyên vật liệu men, nguyên liệu trƣờng thạch, đất sét, nƣớc thuỷ tinh.

- Kho 1523: Nhiên liệu dầu mỡ các loại - Kho 1523T: Nhiên liệu than các loại

- Kho 1523X: Nhiên liệu xăng và các kho nguyên vật liệu khác.

Giao diện 2.2: Danh mục kho nguyên vật liệu

* Nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho Công ty cổ phần gốm sứ CTH Công ty cổ phần gốm sứ CTH nhập NVL sản xuất từ các nguồn chủ yếu sau:

- Công tyTNHH Tân Việt Á - Công ty TNHH Phƣơng Anh PT

51

- Công ty TNHH Hồng Hải - Cơng ty Seraphin Hải Dƣơng - Công ty TNHH Trƣờng Thịnh - Cơng ty cổ phần Hóa Chất Việt Trì - Cơng ty TNHH Frit Thừa Thiên Huế - Công ty TNHH Prime Phong Điền - Công ty cổ phần xăng dầu Phú Thọ,

Ngồi ra, cơng ty cổ phần gốm sứ CTH cịn nhập ngun vật liệu của rất nhiều cơng ty, doanh nghiệp khác cả trong và ngoài nƣớc

2.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu

a. Phương pháp xác định giá nhập kho

Công ty cổ phần gốm sứ CTH nhập kho NVL theo giá thực tế. Giá thực tế nhập kho = Giá mua chƣa thuế GTGT + Chi phí mua ngồi + Thuế nhập khẩu (nếu có) - Các khoản giảm trừ (nếu có)

Ví dụ 2.1: Ngày 22/08/2016 công ty cổ phần gốm sứ CTH mua 67.340 kg mùn

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần gốm sứ CTH (Trang 54 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)