Hình 2.6 Biểu mẫu thống kê nhân sự Cục XNK
8. Cấu trúc dự kiến của đề tài
1.2. Công tác tham mƣu của văn phòng
1.2.4. Các hình thức tham mưu
Tham mưu bằng văn bản
Khi đã xác định đƣợc mục tiêu, công việc cần tham mƣu thì cán bộ thực hiện tiến hành trình bày nội dung cần tham mƣu bằng một văn bản. Sau đó, tuỳ vào tính chất, nội dung, công việc cần tham mƣu mà mà chuyên viên phụ trách tham mƣu tiến hành soạn thảo văn bản. Một số hình thức văn bản tham mƣu đƣợc soạn thảo nhƣ: nghị quyết, quyết định, công văn, tờ trình, kế hoạch.… để lãnh đạo cơ quan xem x t và đƣa ra quyết định.
Từng loại văn bản khác nhau sẽ có yêu cầu về nội dung khác nhau. Khi tiến hành soạn thảo cần chú ý mục đích của văn bản, yêu cầu của việc giải quyết công việc đƣợc thể hiện trong văn bản, thẩm quyền giải quyết vụ việc đƣợc đề cập trong văn bản và phƣơng hƣớng giải quyết… từ đó, lựa chọn cách trình bày phù hợp.
Tham mưu phi văn bản
Bên cạnh việc tham mƣu bằng văn bản thì tham mƣu phi văn bản – tham mƣu thông qua báo cáo tại cuộc họp, hội nghị, báo cáo trực tiếp, tham mƣu qua điện thoại… cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng vào chức năng tham mƣu của văn phòng.
Phƣơng pháp tham mƣu này giúp việc tham mƣu của cán bộ, công chức đƣợc nhanh chóng, có sự tƣơng tác trực tiếp với lãnh đạo tức là có sự phản biện qua lại ngay lập tức về vấn đề tham mƣu từ đó tìm ra đƣợc phƣơng án tham mƣu tốt nhất. Bên cạnh đó, thông qua báo cáo, góp ý đề xuất trực tiếp tại hội nghị, cuộc họp cũng góp phần tham mƣu cho lãnh đạo cơ quan, tổ chức những nội dung nhất định và nội dung này còn có khả năng đƣợc đem ra thảo luận, lấy ý kiến các đơn vị, cá nhân khác ngay trong cuộc họp.