Công ty cổ phần Vincom: Cá lớn nuốt cá bé

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết tranh chấp giữa các cổ đông và giữa cổ đông với người quản lý công ty trong công ty cổ phần (Trang 50 - 52)

Đ ại hội cổ đông của Công ty c ổ phần Vincom chấm dứt cũng là lúc nổi lên nhiều tiếng xầm xì vẻ việc các cơ đông chiên lược được mua cô

phiếu phát hành thêm với giá ưu đãi chỉ bằng 1,5 lần mệnh giá, trong khi các cổ đông khác lại mua với giá cao gấp 4 lần, trong khi luật qui định quyền lợi và nghĩa vụ của các cổ đông trong công ty cổ phần là ngang nhau [32],

M ột vài bình luận

Tranh chấp tại CTCP Vincom là một tranh chấp điển hình nảy sinh giữa các cổ đơng liên quan đến quyền ưu tiên mua cổ phiếu ưu đãi.

Tuy nhiên, hành vi nêu trên của ĐHĐCĐ CTCP Vincom không được coi là trái luật. Trên thực tế, hiện nay tình trạng lấy lớn ép nhỏ, ưu tiên cho các cổ đông lớn (thường gọi là cổ đông chiến lược) cũng diễn ra khá phổ biến ở nhiều CTCP, không chỉ riêng CTCP Vincom, vì Luật Doanh nghiệp cho phép các công ty được quy định các khoản ưu đãi này, miễn sao việc ưu đãi đó phù họp với điều lệ của chính cơng ty đó, hoặc được ĐHĐCĐ quyết định. Luật Doanh nghiệp 2005 quy định ĐHĐCĐ có quyền quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán (điểm b khoản 2 Điều 96 Luật Doanh nghiệp 2005); HĐQT có quyền quyết định thời điểm, phương thức và giá chào bán cổ phần trong số cổ phần được quyền chào bán (khoản 1 Điều 87 Luật Doanh nghiệp 2005). Luật khơng có quy định liên quan đến việc bán cổ phần với hai hay nhiều giá khác nhau. Trong CTCP, cổ đông lớn thường nắm giữ các vị trí trong HDDQT và họ cũng có ưu thế trong việc thông qua các quyết định của ĐHĐCĐ, do đó khơng thể phủ nhận quyền lực của cổ đông lớn trong CTCP.

Quy định của Luật Doanh nghiệp 2005 nhằm bảo đảm quyền lợi của các cổ đông lớn rõ ràng đang bị lợi dụng đê trục lợi cho cá nhân hay nhóm cá nhân nào đó. Để tự bảo vệ quyên lợi của bản thân, các nhà đâu tư

trước khi đưa ra quyết định đầu tư cần xem xét kỳ điêu lệ, bản cáo bạch

cũng như tình hình tổ chức hoạt động của của công ty minh dự định đâu tư.

hai hay nhiều giá khác nhau có thể khiếu nại đến HDDQT bởi hành vi đó khơng những tổn hại đến lợi ích của cổ đơng mà xâm hại đến lợi ích của cả

Cơng ty. Bên cạnh đó, Nhà nước cũng cần có những quy định cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi của nhóm các cổ đơng này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết tranh chấp giữa các cổ đông và giữa cổ đông với người quản lý công ty trong công ty cổ phần (Trang 50 - 52)