Nhóm giải pháp cho các phương thức giải quyết tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết tranh chấp giữa các cổ đông và giữa cổ đông với người quản lý công ty trong công ty cổ phần (Trang 75 - 84)

- Đê quản trị tơt cân có vai trò của những chuyên gia và bên thứ ba

3.4.3 Nhóm giải pháp cho các phương thức giải quyết tranh

chấp nội bộ tro n g công ty cổ phần

* Đoi với phương thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng, hòa giải

Đây là hai phương thức giải quyết tranh chấp mà nhà nước hầu như không can thiệp bằng những quy định pháp luật. Các bên tranh chấp thường ưu tiên sử dụng các phương thức này đầu tiên nhưng không phải trong mọi trường họp các doanh nhân đều sử dụng thành công phương pháp này. Để giải quyết có hiệu quả TCNB trong CTCP, các bên phải nắm vững các quy định của pháp luật có liên quan, kiên trì, mềm dẻo và thiện chí trong q trình thương lượng, hịa giải đồng thời biết kết hợp với sự tác động của các cơ quan quản lý nhà nước theo chức năng.

Trong quá trình đàm phán, thương lượng, các bên phải vận dụng, giải thích và phân tích đủng các quy định của pháp luật áp dụng cho trường họp cụ thể để làm căn cứ cho các lập luận của mình mới thuyết phục được đối tác. Trên cơ sở đó, lập trường, quan điểm và ý chí của hai bên dễ gặp nhau. Nếu một bên hoặc hai bên giải thích thiên lệch các quy định của pháp luật từ đó đưa ra những yêu sách không họp lý, những lập luận vô căn cứ thì khơng thể chấp nhận. Muốn hiểu đúng nội dung các quy định pháp luật áp dụng cho việc giải quyêt tranh châp, các bên phải sử dụng những người có chuyên mơn, nghiệp vụ có kinh nghiệm kinh doanh và có kiên thưc phap lý. Tốt nhất là mỗi doanh nghiệp nên tiếp nhận một luật sư có kinh nghiệm vào làm trong doanh nghiệp mình hoặc ký một hợp đong dịch vụ phap ly

thương xuyen VƠI mọt luạt sư, một văn phòng luật sư để đảm bảo kinh doanh đung luạt va giai quyêt những vân đê pháp lý nảy sinh được nhanh chóng, tiện lợi.

Một trong những nguyên tắc vàng trong quá trình thương lượng, hịa giải là: Kiên trì là thành cơng, thiện chí là xuất phát điểm.

Kiên trì là một đức tính có thê mang lại thành cơng trong nhiều lĩnh vực hoạt động, và trong lĩnh vực đàm phán cũng vậy. Do đó, khi thương lượng, hòa giải nhằm giải quyết TCNB trong CTCP, các bên càn thể hiện tính kiên trì, khơng nên nóng vội, dễ dẫn đến hỏng việc. Tính kiên trì trước hết thể hiện ở việc biết chịu khó lắng nghe ý kiến trình bày của phía đối tác, nghiên cứu kỹ quan điểm lập luận của họ trình bày một cách có lý, có tình, dễ hiểu về lập trường, quan điểm của mình; phân tích đúng, sai và lựa chọn cách thuyết phục đối tác. Tính kiên trì cịn thể hiện ở chỗ luôn giữ vững mục tiêu tối thiểu đã được đặt ra cho cuộc thương lượng, hịa giải.

Kiên trì nhưng phải mềm dẻo, và có mếm dẻo mới tiếp tục kiên trì được. Trong thương lượng, hịa giải cần ln ln nhẹ nhàng, nói năng mạch lạc, sử dụng từ ngữ, lời văn rõ ràng, lịch sự nhưng logic, chặt chẽ. Và điều đặc biệt là trong quá trình thương lượng các nhà doanh nghiệp nhất thiết phải tạo ra khơng khí thân mật, thông cảm và hiểu biết lẫn nhau, biết tạo ra những tình huống làm dịu khơng khí khí thương lượng mồi khi cảm thấy căng thẳng. Tính mềm dẻo cũng thê hiện ở chô biêt gợi ra những ý tưởng kinh doanh có thể tiếp tục thực hiện sau khi tranh chấp được giải quyết. Nghĩa là trong thương lượng giải quyết tranh chấp các nhà doanh nghiệp cần đứng trên lập trường hợp tác lâu dài và hêt sức tôn trọng moi quan hệ đã được xác lập giữa hai bên.

Muốn thương lượng, hịa giải thành cơng, nhà doanh nghiẹp can phải có thiện chí. Thiện chí được đánh giá là chiếc cầu nối hai nhà doanh

nghiệp với nhau trên bàn đàm phán. Thiện chí thể hiện trước hết ờ tính hợp ly va hợp phap cua những yêu sách do bên khiếu nại nêu ra. Những yêu sách đó nhất thiết phải phù hcrp với các thỏa thuận trước đó. Bên khiếu nại khong nen đưa ra những yêu sách quá cao, địi bơi thường cả những khoản thiệt hại không thật hợp lý vì làm như thê chỉ đưa quá trình thương lượng, hịa giải đên đô vỡ. Mặt khác, bên bị vi phạm trong nhiều trường hợp để tỏ rõ thiện chí của mình băng việc sẵn sàng chấp nhận mức khắc phục vi phạm thâp hơn mức đã đưa ra. Các bên tranh chấp nếu tự thương lượng, hịa giải thành cơng tranh chấp giữa hai bên sẽ có nhiều thuận lợi bời khơng phải chi phí tốn kém cho trọng tì hoặc tịa án và khơng phải lo lắng về khả năng thi hành án và thi hành phán quyết của trọng tài trong tương lai. Hơn thế nữa, không ai nắm được nội dung vụ việc hơn những người trong cuộc, tự mình giải quyết việc của mình là nhanh nhất, hợp tình, hợp lý nhất.

Thiện chí phải đến từ hai phía. Các bên đều phải thể hiện thiện chí trong thương lượng, hịa giải thì việc giải quyết tranh chấp mới đạt được hiệu quả.

Khi nhận được yêu cầu từ bên kia cần đọc kỹ, phân tích hồ sơ, tham vấn ý kiến luật sư, xác định giá trị pháp lý của các căn cứ và các tài liệu, chứng từ làm bằng chứng. Nếu thấy các chứng từ không hợp lệ, các yêu sách khơng có căn cứ pháp lý thì cân phải bác bỏ trên cơ sở lập luận có sức thuyết phục để bên còn lại hiểu được lập trường quan điểm của mình. Trước hết nên trả lời nghiêm túc, kịp thời các yêu cầu của phía bên kia và chủ động thống nhất quan điêm, cùng nhau tìm mọi cách tự giải quyêt vụ viẹc bảo đảm lợi ích họp pháp của hai bên, bảo đảm bi mạt kinh doanh va giư được mối quan hệ tốt đẹp trong nội bộ công ty. Trên tinh than đo, neu mọt bên thấy mình có lỗi thì tìm cách thuyết phục bên kia và cam kết thực hiện nghiêm chỉnh các thỏa thuận đã thơng nhât trước đó, dưt khoat tranh tinh trạng cố tình khơng chấp nhận bất cứ một yêu cầu nào của phía bên kia.

Với tinh thần "còn nước còn tát", ngay cả khi một trong các bên đã đưa vụ việc ra tịa hoặc Trọng tài nhưng chưa xét xử thì các bên vẫn có thể the hiẹn thiẹn chi băng cách thương lượng với nhau về việc giải quyết tranh chấp. Cơ hội này nếu được tận dụng vẫn có lợi cho cả hai bên.

Biẹn phap thương lượng, hịa giải khơng được đảm bảo thực hiện băng cơ chê quản lý nhà nước, tuy nhiên trong q trình thương lượng hịa giải các bên có thê tận dụng sự tác động của các cơ quan quản lý nhà nước co hen quan. Chăng hạn, nhờ sự tác động, nhăc nhở của chính quyền địa phương, sở Kê hoạch Đâu tư... Điêu cân lưu ý là phải khai thác sự tác động của cơ quan nhà nước theo chức năng một cách họp lý, vừa phải và vừa đúng lúc mới có thê đem lại hiệu quả cho quá trình giải quyết tranh chấp.

* Đổi với phương thức giải quyết TCNB trong CTCP bằng trọng tài

Cơ chế giải quyết TCNB trong CTCP bằng trọng tài đang là hình thức giải quyết tranh chấp ngày càng phổ biến tại Việt Nam. Pháp luật Việt Nam khuyến khích các bên sử dụng hình thức trọng tài trong giải quyết tranh chấp nhằm nhanh chóng khắc phục các tranh chấp, góp phần tạo dựng và hồn thiện mơi trường kinh doanh lành mạnh, tránh việc kiện tụng kéo dài làm lãng phí thời gian, mất cơ hội kinh doanh. Đặc điểm của phương thức này có thủ tục nhanh, gọn, linh hoạt, mềm dẻo hom so với phương thức giải quyết bằng tòa án. Tuy nhiên để tăng cường hiệu lực của các phán quyết của trọng tài cần thiết có sự can thiệp của cơng quyền để hình thức trọng tài trở thành phổ biến phù họp với tập quán thương mại quốc tế (cụ thể tăng tính cưỡng chế của phán quyết trọng tài trước mất thơng qua tịa án để công nhận phán quyết trọng tài sau đó có thể thành lập cơ quan thi hành phán quyêt của trọng tài). Đặc điêm này phù hợp với xu hướng của Nhà nước ta là mở rộng quyên tự định đoạt của đương sự bằng việc mở rộng thêm hình thức giải quyêt tranh châp kinh tê, thương mại bằng trọng tài.

Đối với loại tranh chấp phát sinh trong nội bộ CTCP, đặc biệt là các cong ty hen doanh hay 100% von đâu tư nước ngoài quy định ngoài trọng tai Viẹt Nam, cac ben co the thoa thuận lựa chọn trọng tài không phải của Viẹt Nam như trọng tai cua nước ngoài hoặc trọng tài quốc tế giải quyết Đay la đặc điêm rât cơ bản của cơ chê giải quyết loại tranh chấp này của doanh nghiẹp có vơn đâu tư nước ngồi của Việt Nam. Quy định này là cần thiết và được các nhà đầu tư nước ngoài hoan nghênh. Để hấp dẫn hơn chúng ta cân bô sung thêm quy định cơ quan trọng tài có thể giải quyết TCNB trong doanh nghiệp có vơn đâu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật nước ngoài (luật tô tụng và luật nội dung) miễn là không trái với nguyên tắc chung của pháp luật Việt Nam. Ngồi ra, các bên có thể tự thỏa thuận thành lập trọng tài vụ việc (ad-hoc) để giải quyết một tranh chấp cụ thể xong rồi giải tán. Hình thức trọng tài này thuận lợi cho cả hai bên do khơng bị bó buộc bởi các thủ tục có tính chất cố định, mà hai bên có thể tự thỏa thuận nguyên tắc giải quyết và chi phí hợp lý.

Hiện nay, ở Việt Nam, việc giải quyết tranh chấp nói chung và TCNB trong CTCP nói riêng cịn hạn chế về số lượng, có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này, tiêu biểu là:

- về mặt luật thực định: ở Việt Nam hiện nay, các quy định pháp luật về trọng tài chưa được hoàn thiện, cụ thể là các quy định pháp luật về thủ tục tố tụng trọng tài để giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế.

- Hình thức tài phán trọng tài là một cơ quan tài phán phi Chính phủ, phán quyết của trọng tài không nhân danh quyền lực Nhà nước mà nhân danh quyền lực tối cao của các bên đương sự. Khác với tòa án, cơ quan trọng tài khơng có thẩm quyền ra các quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để đảm bảo thi hành án, ví dụ: câm chuyên dịch tai san, phong tỏa tài khoản v.v...

- Mặt khác cịn có ngun nhân khách quan nữa cũng làm hạn chế phương thức giải quyết TCNB trong CTCP bằng trọng tài. Đó là ở nước ta chưa co cơ quan có tính chât cơng đê thi hành các phán quyết của trọng tài trong khi đôi với các bản án, quyêt định của tòa án thì đã có hệ thống các cơ quan tư pháp của nhà nước có chức năng thi hành các bản án, quyết định của tòa án (gọi là cơ quan thi hành án trực thuộc sự quản lý về mặt Nhà nước của Bộ Tư pháp).Thực trạng này đã được một số chuyên gia nước ngồi nhận xét là: vì hiện nay pháp luật không có quy định về thi hành phán quyết của trọng tài trong nước. Đây cũng là một tồn tại lớn của hệ thống pháp luật Việt Nam.

- Mặt khác trình độ của các trọng tài Việt Nam thường không cao, Việt Nam lại chưa cho phép trọng tài người nước ngoài tham gia danh sách trọng tài viên cho nên đây cũng là nguyên nhân làm giảm tính hấp dẫn của phương thức trọng tài và làm cho các bên, đặc biệt là bên nước ngồi trong TCNB trong CTCP khơng muốn chỉ định cơ quan trọng tài của Việt Nam. v ề tâm lý của bên Việt Nam cũng không muốn chỉ định trọng tài nước ngồi hay quốc tế vì khơng am hiểu pháp luật quốc tế và tâm lý sợ tốn kém.

- Ngồi ra cịn một lý do nữa cũng làm hạn chế hiệu quả của phương thức này liên quan đến kinh tế. Đó là, thơng thường khi nộp đơn yêu cầu trọng tài giải quyết tranh chấp, Nguyên đơn thường phải nộp đủ ngay một lần phí trọng tài được tính theo giá ngạch. Trong khi giải quyết bằng tịa án thì Ngun đơn chỉ phải tạm ứng bằng 50% của mức phải nộp tính theo giá trị tranh chấp. Nấu Ngun đơn có hồn cảnh khó khăn đơi khi còn được tòa án xét giảm phân tạm ứng này. Sau khi trọng tai xư xong cho du Ngun đơn có thắng thì cũng khơng được hồn lại phí như đối với tòa án mà lại phải đòi từ Bị đơn. Do đó, chi làm một con tính đom giản, bên bị thiệt hại sẽ khơng muốn đưa tranh chấp ra trọng tài vì khơng biết có thu hồi được tiền hay không mà đã phải nộp trước phí trọng tài (và phí này lại

khong phai Ít). Nhưng neu hạ phí trọng tài đê Nguyên đơn yên tâm nộp đơn thi lại khong đu chi phi cho hoạt động của trọng tài và làm giảm hiệu quả cua phan quyet. Thạt la mọt bài toán nan giải và đó cũng là nguyên nhân

làm so lượng tranh châp được xét xử băng trọng tài không cao mặc dù ai cũng biết phương thức này có nhiều ưu điểm hơn tịa án.

- Ngoài ra việc giải quyêt tại trọng tài tuy có nhanh vì chỉ có một câp xử nhưng đơi khi các bên bị thiệt thòi quyền lợi vì bị mất quyền khiếu

nại lên cấp trên xem xét trong những trường hợp xử khơng chính xác.

Do đó, chúng tơi cho rằng, một trong những biện pháp để các bên lựa chọn trọng tài trước hết cần có quy định pháp luật về việc trong trường họp bên thua kiện không thắnguyện thi hành phán quyết trọng tài thì bên thắng kiện có thể u cầu tòa án xem xét phán quyết của trọng tài (như đốỉ với trường họp xin công nhận phán quyết trọng tài nước ngoài). Nếu phán quyết của trọng tài khơng trái luật thì tịa án có thể ra quyết định công nhận và trên cơ sở quyết định này Cơ quan thi hành án sẽ thi hành để bảo vệ quyền lợi cho bên thắng kiện. Đương nhiên cơ chế yêu cầu tịa án cơng nhận phán quyết trọng tài trong nước phải tuân thủ những điều kiện cụ thể để không trái với bản chất của trọng tài và luật pháp quốc tế về trọng tài.

Một vấn đề khác là hiện nay mới có 06 Trung tâm trọng tài, chủ yếu tập trung ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, trong khi đó các đương sự có thể ở nhiều địa phương khác nhau nhưng lại chọn các trung tâm trọng tài giải quyết tranh châp. Do đó, việc giải quyêt tranh châp đặc biẹt la yeu cau thực hiện biện pháp bảo đảm là rất khó khăn cho đương sự nên dẫn đến chậm trễ trong việc ra quyêt định áp dụng biện pháp khan cap tạm thơi. Cac Trung tâm trọng tài nên đặt thêm các văn phong đại diẹn tại mọt so tinh, thành phố khác để tạo điều kiện cho các đương sự dễ dàng khởi kiện và đưa đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khân câp tạm thơi.

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay và trong bối cảnh Việt Nam đa họi nhạp vao nen kinh te thê giới, tranh châp kinh tế, thương mại được xem la mọt thuọc tinh mang tính CỊuy luật. Vì vậy, Việt Nam rất cần có những cơ quan tai phan, khơng chỉ tịa án mà cả trọng tài quốc tế, cỏ đầy đủ năng lực đê giải quyêt những tranh châp vê kinh doanh thương mại ngày một gia tăng và phức tạp. Nhung làm sao để có được mục tiêu đó? Luật sư Phạm Liêm Chính - Trưởng Văn phịng Luật sư Chính và Cộng sự - trả lời phỏng vấn phóng viên báo Pháp luật Việt Nam cho biết: những cải tiến đặc biệt quan trọng mang tính đột phá cho hoạt động trọng tài là: có một khung pháp lý hồn chỉnh về trọng tài tại Việt Nam, một đội ngũ trọng tài viên Việt Nam có chun mơn cao, tơn trọng quy tắc đạo đức nghề nghiệp cộng với sự tham gia của người nước ngoài với tư cách trọng tài viên tại các tổ chức trọng tài Việt Nam, một sự cóng nhận và thi hành phán quyết trọng tài nước ngồi tại Việt Nam một cách vơ tư và khách quan theo đúng chuấn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết tranh chấp giữa các cổ đông và giữa cổ đông với người quản lý công ty trong công ty cổ phần (Trang 75 - 84)