KẾT LUẬN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết tranh chấp giữa các cổ đông và giữa cổ đông với người quản lý công ty trong công ty cổ phần (Trang 84 - 87)

- Đê quản trị tơt cân có vai trò của những chuyên gia và bên thứ ba

KẾT LUẬN CHƯƠNG

TCNB trong CTCP là hiện tượng tât yêu gắn liền với đặc trưng về cơ câu tơ chưc và hình thức hoạt động của mơ hình cơng ty này. Tuy nhiên việc hạn chế và giải quyết ngày một hiệu quả những TCNB này là hồn tồn có thê thực hiện được thông qua nhiêu biện pháp khác nhau và phải kết hợp những biện pháp này một cách hợp lý nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Các cô đông trong CTCP cần thực hiện quy định của pháp luật một cách chặt chẽ, nghiêm túc và thận trọng. Khi phân bổ cơ cấu sở hữu và góp vốn thành lập doanh nghiệp cần có sự cân nhắc kỹ càng. Khi có tranh chấp phát sinh, các bên cần thiện chí và nỗ lực giải quyết vì lợi ích chung là sự ổn định và phát triển của doanh nghiệp. Các bên trong TCNB trong CTCP cũng nên tìm kiếm tư vấn và ưu tiên sử dụng trọng tài để giải quyết tranh chấp trước khi khiếu kiện đến tòa án.

Bên cạnh các giải pháp nêu trên là việc nâng cao nhận thức, hiểu biết và tăng cường vai trò của quản trị doanh nghiệp. Các cổ đông phải thay đổi nhận thức từ trước đến nay là: cổ đơng lớn phải giữ các vị trí then chốt. Cơng tác quản lý doanh nghiệp cần phải khoa học và chuyên nghiệp hom nữa. Giám đốc hoặc Tổng giám đốc nên là người độc lập với quyền lợi của các cổ đông và là người có trình độ chun mơn, kinh nghiệm nghề nghiệp chứ khơng nhất thiết là người góp nhiều vơn nhât.

KÉT LUẬN

Cung VƠI sự phát tnên của nên kinh tê thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, kinh tế Việt Nam khơng ngừng có những bước đột phá mạnh mẽ. Nền kinh tế Việt Nam băt đâu vận hành theo những quy luật cơ bản của thị trường và ngày càng trở nên sôi động với hàng loạt những mơ hình tổ chức sản xuất kinh doanh được du nhập từ các nên kinh tế khác và được pháp luật Việt Nam công nhận. Mơ hình CTCP có thể coi là một mơ hình doanh nghiệp tối ưu cho một nền kinh tế năng động và một xã hội có nguồn vốn nhàn rồi khổng lồ chưa được sử dụng hiệu quả như ờ Việt Nam.

Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, số lượng CTCP còn chiếm tỳ trọng khiêm tốn so với công ty trách nhiệm hữu hạn, nhưng lại là loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất trong số các doanh nghiệp có quy mơ lớn và có tính xã hội hóa cao do những ưu thế như: khả năng huy động vốn lớn trong xã hội; tách bạch chủ sở hữu (cổ đông) với công ty cũng như bộ máy quản lý công ty làm cho việc gia nhập hay rút khỏi tư cách cổ đông của các chủ sở hữu không ảnh hưởng đến sự tồn tại của công ty; giảm rủi ro cho các chủ sở hữu; thu hút sự tham gia đầu tư của đông đảo các tầng lớp dân cư, các chủ thể chủ sở hữu khác nhau... Với những đặc thù của mơ hình doanh nghiệp, những TCNB trong CTCP cũng là những tranh chấp hết sức đặc thù nảy sinh từ chính hoạt động thành lập, hoạt động và chấm dứt hoạt động của CTCP.

TCNB trong CTCP nảy sinh như một tất yếu và việc giải quyết có

hiệu quả các tranh chấp này trở thành nhu cầu của xã hội cũng là đề tài quan tâm của các nhà quản lý cũng như các nhà nghiên cứu. Pháp luật Việt Nam cũng có khá nhiều quy định nhằm hạn chế và giải quyết có hiệu quả

những tranh chấp kinh doanh thương mại nói chung và TCNB trong CTCP nói riêng. Tiêu biểu là các quy định về mơ hình và chế độ quản lý, giám sát CTCP trong Luật Doanh nghiệp 2005; các chế định về tố tụng cũng như

các quy định có liên quan (quy định về thị trường chứng khốn, cơng ty chứng khoán, ngân hàng...). Tuy nhiên, trên hết trong việc nâng cáo hiệu quả giải quyết TCNB trong CTCP vẫn là ý thức và thái độ hợp tác của các cổ đông trong doanh nghiệp, những người này ngoài ý thức pháp luật cần có văn hóa kinh doanh để có những ứng xử đúng đắn trước nguy cơ xảy ra tranh chấp cũng như trong quá trình giải quyết tranh chấp.

Việt Nam đang có một nền kinh tế thị trường phát triển năng động và đang nhanh chóng hội nhập, tranh chấp kinh doanh thương mại nói chung và TCNB trong CTCP nói riêng sẽ cịn là vấn đề quan tâm, nghiên cứu của nhiều đối tượng, tuy vậy những tranh chấp này chắc chắn sẽ vẫn tiếp tục nảy sinh với nhiều tình huống khó có thể lường trước. Giải quyết có hiệu quả các tranh chấp này sẽ biến tranh chấp trở thành động lực phát triển cho cả nền kinh tế. Chủng ta có thể tin tường rằng, với hành lang pháp lý ngày càng hoàn thiện, với đội ngũ doanh nhân ngày càng chuyên nghiệp và hệ thống quản lý nhà nước ngày càng hiệu quả, nền kinh tế Việt Nam sẽ trở nên lành mạnh, nâng cao tiềm lực quốc gia, đưa Việt Nam vững vàng hội nhập.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết tranh chấp giữa các cổ đông và giữa cổ đông với người quản lý công ty trong công ty cổ phần (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)