Nhóm giải pháp pháp lý

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết tranh chấp giữa các cổ đông và giữa cổ đông với người quản lý công ty trong công ty cổ phần (Trang 69 - 72)

Trong phần 2.3 chương 2 của luận văn chúng tơi đã trình bày chi

tiết những vướng mắc trong việc thực hiện quy định của pháp luật doanh nghiệp và pháp luật giải quyết tranh chấp trong CTCP, những vướng mắc này chính là nguyên nhân cơ bản tạo nên TCNB trong CTCP, đong thơi khiến những tranh chấp này trở nên phức tạp, khó giải quyêt khi sư dựng

đến các biện pháp của cơ quan tài phán có thẩm quyền. Do vậy, nội dung chính của nhóm giải pháp pháp lý chính là cần phải khắc phục triệt để nhưng vương mac đa neu trong chương 2 của luận văn. Một số bất cập tiêu biểu và cơ bản của các quy định pháp luật cần phải sửa đổi hoặc làm rõ đó là:

Thứ nhất: về quyền sở hữu trong công ty cỏ phần

Trong CTCP, cô đông là các chủ sở hữu của công ty, về nguyên tắc, chủ sở hữu được quyên chiêm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình. Trong trường hợp góp vốn thành lập CTCP, các cổ đông đã chuyển một

phần q u y ền s ở hữu ch o những người quản lý cô n g ty, cổ đơng chì tham gia

quyết định những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. Như

vậy, các chủ sở hữu phải có thơng tin đầy đủ, chính xác để ra quyết định. Luật Doanh nghiệp 2005 chưa đề cập đầy đủ về quyền được có thơng tin của cổ đơng. Bỏ sung thêm các quy định này sẽ làm minh bạch hóa hoạt động quản lý của CTCP, hạn chế tranh chấp, tăng niềm tin cho các nhà đầu tư.

Để bảo vệ quyền sở hữu của cổ đông cần thiết phải xây dựng một cơ chế giải quyết tranh chấp khi Giám đốc hoặc Tổng giám đốc hay HĐQT gây thiệt hại cho công ty. Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005, cổ đơng chỉ có quyền u cầu cơng ty mua lại cổ phần của mình khi khơng đồng ý với quyết định của ĐHĐCĐ hoặc yêu cầu tòa án hủy bỏ các quyết định của ĐHĐCĐ. Những trường họp này rất hiếm xảy ra và vơ hình chung đối với các quyết định của HĐQT thì cổ đơng thiểu số chỉ biết cam chịu.

Thứ hai: về tỉnh độc lập giữa các cơ quan quản lý trong CTCP

Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong CTCP được giao quyền chỉ đạo trực tiếp các công việc kinh doanh hàng ngày. Giám đôc hoặc Tông giám đốc phải thực hiện hai nhiệm vụ lớn, một là thực hiện nghị quyêt của HĐQT (thường là ý kiến của các cổ đông lớn) hai là phục vụ lợi ích cùa cơng ty (lợi ích của tất cả các cô đông). Hai lợi ích này liệu co luon thong

nhất với nhau. Nên chăng cần quy định "Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phai phục vụ phai độc lập và phục vụ cơng ty, khi có sự mâu thuẫn lợi ích của mọt bọ phạn cơ đơng với lợi ích của cơng ty thì phải quyết định sao cho

có lợ i c h o c ô n g ty v à đưa vấn đề đó ra Đ ại hội cổ đôn g gần nhất". N gồi ra

đê Giám đơc hoặc Tơng giám đơc độc lập và hoạt động vì lợi ích của cơng ty thì họ phải độc lập và khơng bị chi phôi bởi cổ đông lớn nào. Một trong những nguyên tắc để quản trị công ty tốt là Giám đốc hoặc Tổng giám đốc phải là người độc lập với quyền lợi của cổ đông.

Thứ ba: về tính minh bạch trong các quan hệ nội bộ của CTCP

Luật Doanh nghiệp đã có bước tiến khi có quy định yêu cầu Giám đốc hoặc Tổng giám đổc hoặc thành viên HĐQT phải cơng khai hóa lợi ích của mình trong những cơng ty mà họ nắm cổ phần chi phối. Tuy nhiên, điều này không ngăn cản được việc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc hoặc thành viên HĐQT lợi dụng quyền hạn để giao kết các họp đồng với công ty liên quan và hưởng lợi trên phần trăm giá trị hợp đồng (ngay cả khi họ không nắm cổ phần chi phối ở cơng ty đó). Có thể cân nhắc bổ sung quy định: "thù lao công việc và tiền thưởng không gắn với những giao dịch mà ở đó cơng ty phải thanh tốn". Ngoài ra, đối với các giao dịch cần có sự chấp thuận của HĐQT và ĐHĐCĐ thì nên có quy định có thể tun bố giao dịch đó vơ hiệu nếu gây hại cho cơng ty hoặc một bộ phận cổ đông.

Thứ tư: về chế độ đãi ngộ và kỷ luật với người quản lý trong CTCP

Mặc dù Luật Doanh nghiệp đã ghi nhận việc trả thù lao cũng như các nghĩa vụ và cơ chế kỷ luật dành cho Giám đôc hoặc Tông giám đôc; thanh viên HĐQT- thành viên Ban kiểm sốt nhưng cịn hết sức chung chung và chưa có biện pháp xử lý cụ thể khi các nghĩa vụ này không được thực hiện. Nói chung, Luật Doanh nghiệp hầu như vắng bóng các quy định nhàm kiềm chế hành vi lạm dụng quyền lực của những người quản lý trong CTCP.

Ngoai ra, cac cơ quan nhà nước có thâm quyền cần thiết phải xem xet đe quy đinh cụ the hơn nưa hoặc có những hướng dẫn chi tiết đối với viẹc ap dụng phap luạt, đặc biệt là nhừng điêm được coi là khoảng mờ trong hẹ thong phap luạt ve kinh doanh, thương mại (bao gồm cả các quy định về giải quyêt tranh chấp). Tiêu biểu là việc cần mờ rộng hơn nừa thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trọng tài thương mại đối với TCNB trong CTCP.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải quyết tranh chấp giữa các cổ đông và giữa cổ đông với người quản lý công ty trong công ty cổ phần (Trang 69 - 72)