tranh chấp điển hình sau khi cổ phần hóa
Cơng ty cổ phần Du lịch Khách sạn Bạch Đằng (Công ty Bạch Đăng) được cơ phân hóa chưa đầy một năm nhưng đã xẩy ra xung đột: cổ đơng tìm cách "lật đổ" HĐQT. Hĩnh ảnh về lãnh đạo cơng ty, hình ảnh doanh nghiệp bị ảnh hưởng xấu; cơ hội kinh doanh có nguy cơ bị bỏ lỡ...
Sáng 2/7/2005, một nhóm cổ đơng nắm giữ 53,04% vốn điều lệ Công ty Bạch Đằng đã tổ chức đại hội bất thường để bãi miễn một sổ thành viên trong HĐQT, Ban kiểm sốt cơng ty và bầu bổ sung những vị trí đó. Vĩ sao các cổ đông phải tiến hành đại hội bất thường đề làm cuộc "lật đ ổ ” này?
Ồng Bùi Quang Lâm, ủ y viên HĐQT Công ty Bạch Đằng, Trưởng ban tổ chức đại hội cổ đông bất thường, cho biết Công ty Bạch Đằng được thành lập từ tháng 10/2004 trên cơ sở cổ phần hóa khách sạn Bạch Đằng (thuộc Công ty Du lịch Hải Phòng), vốn điều lệ 8,92 tỷ đồng, 67 cỗ đông sáng lập.
Ngày 23/10/2004, đại hội cỗ đông thành lập Công ty đã thông qua điều lệ, bầu ra HĐQT 5 người gồm ơng Hồng Đình Phúc, ơng Vũ Quang Lâm và các bà Nguyễn Thị Phương, Vũ Thị Hiền, Nguyễn Thị Oanh. Ông Hồng Đình Phúc, ngun phó giám đốc khách sạn Bạch Đằng đã được bầu làm Chủ tịch HĐQT.
Theo ông Lâm, sở d ĩ nhóm cổ đơng nắm giữ 53,04% cồ phần của công ty phải tô chức đại hội bãt thường theo quy định của Luật Doanh nghiệp và điều lệ công ty vì đã phát hiện ra hành vi khuất tất, thiếu minh bạch của một sổ thành viên HĐQT. Trên thực tế đóa là hành vi chuyển nhượng cồ phần trái phép.
Ngày 2/11/2004, chi 7 ngày sau khi được bầu làm Chù tịch HĐQT, ơng Hồng Đình Phúc đã đứng ra bán 17.602 cổ phần (tương đương hơn 1,76 tỷ đồng), bán cho người ngoài doanh nghiệp là ông Dương Đức Cường với giá hơn 3,363 tỳ đồng. Trong hợp đồng chuyển nhượng ơng Phúc cịn ghi rõ chức danh Chủ tịch HĐQT kiêm Phó giám đốc công ty. Qua chuyển nhượng, ông Phúc thu được sổ tiền hơn 1,6 tỳ đồng chênh lệch.
Việc mua bán cổ phần của ông Chủ tịch HĐQT Công ty đã vi phạm khoản 1 điều 27 Nghị định 64 về chính sách cồ phần hóa cũng như khoản 1 Điều 58 Luật Doanh nghiệp 1999 (là Luật Doanh
nghiệp có hiệu lực tại thời điểm diễn ra sự việc). Vì theo quy định thì trong 3 năm đầu kể từ ngày được cấp đăng ký kinh doanh, các cổ đông sáng lập phải cùng nhau nắm giữ ít nhất 20% cổ phần ph ổ thông được quyền chào bán; cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập có thể được chuyển nhượng cho người khác không phải là cỗ đông nếu được sự chấp thuận của ĐHĐCĐ.
M ột thành viên khác trong HĐQT Cơng ty cũng có hành vi chuyển nhượng cổ phần trái luật là bà Vũ Thị Hiền, kế toán trưởng. Ngay từ trước đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty bà Hiền đã chuyển nhượng 1.000 cổ phần trong tong so 1.353 co phần của mình cho người khác. Như vậy bà Vũ Thị Hiền đã không đủ điều kiện nhưng vẫn tham gia vào HĐQT. Trước khi tiến hành đại hội cổ đông thành lập cơng ty, bà Hiền chỉ cịn nắm giữ 353 cổ phần. Trong khi đó điều lệ cơng ty quy định thành viên H Đ Q T phải nắm giữ ít nhất số cổ phần ít nhắt là 1% vốn điều lệ.
Không đáp ứng đủ tỳ lệ trên nhưng bà Hiền vẫn "lọt” vào HĐQT. Sau đó bà Hiền "khắc p h ụ c” bằng cách mua lại 600 cồ
phan CUCI ngươi khữc đê cho đủ sơ cơ phân Ì7ĩà ủy viên HĐQT
p h ả i nắm giữ.
Vỉẹc mua bán cô phán trái phép bị các cổ đông phát giác
va đê nghị tô chức đại hội cô đông thường niên. Tuy nhiên, ông Hồng Đình Phúc, Chủ tịch, và một số thành viên HĐQT Công ty Bạch Đăng đã không tiên hành đại hội theo quy định của Luật Doanh nghiệp và điều lệ công ty.
Theo Điêu 16, khoản 2 điều lệ Công ty, đại hội cỗ đông thường niên do chủ tịch HĐQT triệu tập vào quỷ I hàng năm, nhưng đến hết quỷ 11/2005, ơng Hồng Đình Phúc vẫn khơng triệu tập đại hội cổ đông thường niên để thông qua báo cáo tài chính năm 2004 cũng như dự kiến phân chia lợi nhuận, cổ tức và đề ra phương hưcmg nhiệm vụ phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2005. Từ đây, một số cổ đơng hồi nghi về tình hình tài chính cơng ty.
Ngày 4/5/2005, nhóm cổ đơng nắm giữ 53,04% cổ phần đã gửi đơn đề nghị HĐQT triệu tập Đại hội cổ đơng bất thường.
Tuy nhiên địi hỏi này khơng được đáp ứng.
Ngày 19/5/2005, nhóm cồ đơng tiếp tục gửi văn bản đề nghị Ban kiểm soát triệu tập đại hội cồ đông bất thường nhưng vẫn chỉ nhận được cảu trả lời "không đủ yếu to to chức đại hội”.
Ngày 2/7/2005, nhóm cồ đơng nắm giữ 53,04% co phần đã thay HĐQT\ Ban kiểm soát đứng ra triệu tập đại hội cổ đơng bất thường. Tịa án quận Hồng Bàng (Hải Phịng) cũng đã có văn bản trả lời việc các cổ đông tiến hành đại hội hoàn tồn đúng luật. Thơng báo tổ chức đại hội cổ đông bất thường đã gửi tới tồn bộ 67 cổ đơng sáng lập của cơng ty.
Tại đại hội, các cô đông tham dự đã tiến hành bỏ phiếu bãi miễn 3 thành viên HĐQT, gồm ơng Hồng Đình Phúc cùng các ủy viên Nguyễn Thị Phương (Giám đốc Công ty), bà Vũ Thị Hiên và bà Nguyên Thị Minh Nguyệt. Đồng thời, tiến hành bầu bô sung 3 thành viên HĐQT cùng 2 thành viên Ban kiểm soát.
Nhũng người giữ quyền lãnh đạo Công ty Bạch Đằng cho đây là một cuộc họp bất hợp pháp với lý do HĐQT là cơ quan quản lý cao nhât của công ty cổ phần giữa hai kỳ đại hội. HĐQT và Ban giám đốc Cóng ty nghiêm cấm mọi lao động là cổ đông tham gia đại hội bất thường này.
Trao đổi với báo chí, chiều ngày 2/7/2005, ơng Hồng Đình Phúc với vai trò là Chủ tịch HĐQT tiếp tục phủ nhận tính hợp pháp của đại hội cổ đơng bất thường và cho rằng đây chỉ là hành vi khiêu khích, gây rối của một sổ cổ đơng.
Ơng Phúc giải thích việc mua bán cổ phần trước đáy là "giúp đỡ cổ đông - người lao động đang cần tiền " với danh nghĩa cá nhân, về trường họp bà Vũ Thị Hiền không đủ tư cách để bầu
vào HĐQT, ông Phúc cho rằng việc mua đi bán lại là bình thường và bà Hiền đã khắc phục việc làm sai trải của mình nên vẫn đủ tư cách. Cịn việc khơng tiến hành đại hội cổ đông thường niên là do báo cáo tài chính chưa hồn tất nên không đủ điều kiện để tiến hành đại hội. Những điều này đều có sự nhất trí của tập thể HĐQT.
Hiện tại, nghị quyết đại hội bất thường nói trên đã hồn tất, song với lý do đại hội cỗ đơng bất thường nói trên khơng hợp pháp H Đ Q T cũ không chịu bàn giao con dấu và công việc cho H Đ Q T mới. Giải quyết vướng mắc này cần có sự phân xử của tịa án. Khi tòa án vào cuộc cần có thêm thời gian. Như vậy, tranh chấp này có thể cịn kéo dài, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng quyền lợi cùa cổ đông. Và SŨ.U chưa đữy mọt năm cơ phân hóa, Công ty Bạch Đăng đang rơi vào g ia i đoạn khó khăn chưa có hồi kết [34],
M ột vài ỷ kiến bình luận sự việc trên cơ sở quy định của Luật Doanh nghiệp 2005:
Một công ty cổ phàn triệu tập ĐHĐCĐ bất thường là một dấu hiệu không ổn và nếu công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn thì giá cổ phiếu của công ty này chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng. Vì vậy Luật Doanh nghiệp đã có nhiều quy định về việc triệu tập ĐHĐCĐ bất thường. Những quy định này nhằm bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số.
Khoản 3 Điều 79 Luật Doanh nghiệp 2005, khoản 6 Điều 97 Luật Doanh nghiệp 2005 quy định nhóm cổ đơng chiếm trên 10% vốn điều lệ trong thời gian liên tục ít nhất là 6 tháng hoặc tỷ lệ khác thấp hơn theo quy định tại Điều lệ cơng ty có quyền triệu tập ĐHĐCĐ bất thường khi HĐQT và Ban kiểm sốt khơng thực hiện nghĩa vụ này theo quy định của pháp luật.
Công ty cổ phần là một cơng ty đối vốn, nhóm cổ đơng sở hữu trên 51% vốn điều lệ của cơng ty có thể chi phối được công ty thông qua việc biểu quyết tại ĐHĐCĐ và cơ cấu đa số trong HĐQT.
Nếu thông báo triệu tập ĐHĐCĐ của nhóm cổ đơng chiếm 53,04 % vốn điều lệ là đúng thì xuất hiện một câu hỏi: tại sao nhóm cổ đơng chiếm 52,41% vốn điều lệ lại không chi phối được CTCP mà phải triệu tập ĐHĐCĐ bất thường?
Hiện tượng này khiến ta liên tưởng tới ý kiến của các chuyên gia nước ngoài đối với Luật Doanh nghiệp là q thiên vị bảo vệ nhóm cơ đơng thiểu số, thiếu quy định bảo vệ lợi ích của nhóm cổ đơng đa số.
Cùng với trường hợp tranh chấp tại CTCP Hữu nghị Hà Nội, CTCP Nhiếp ảnh Hà Nội và tranh chấp tại Cơng ty Bạch Đằng (Hải Phịng) đặt ra
một câu hỏi là: Tại sao HĐQT khơng đêm xỉa gì đến u cầu của nhóm cổ đơng đa số?
Lẽ ra Luật Doanh nghiệp phải có quy định: thành viên của HĐQT phải bị thay thê bât kỳ lúc nào khi có yêu câu của nhóm cổ đơng chiếm 51% vốn điều lệ mà không cần họp ĐHĐCĐ vì có họp hay khơng thì với số biểu quyết 51%, quyết định vẫn được thông qua.
Việc thay thê thành viên HĐQT là cần thiết vì họ là người có quyền cách chức giám đốc, mà giám đốc lại là người điều hành hoạt động hàng
ngày của công ty, sai phạm của giám đốc sẽ gây tổn hại đến lợi ích của cơng ty, của các cổ đơng.
Sự thiếu vắng quy định thay thế thành viên HĐQT của cổ đơng, nhóm cổ đơng đa số sẽ gây tổn thất cho nhóm này, khi thành viên HĐQT có những quyết định khơng phù hợp trái với ý định của "ông chủ lớn" phải
lập tức bị thay thế, có như vậy CTCP mới hoạt động được theo đúng nghĩa
là công ty đối vốn.
Những quy định hiện hành của Luật Doanh nghiệp đã không đủ mạnh để buộc thành viên HĐQT phải tôn trọng sự chỉ đạo của nhóm cổ đơng đa số, chờ ĐHĐCĐ thì nhiều khi quá muộn.
Sự thay thế thành viên HĐQT phải xem là việc làm bình thường của CTCP và mọi người phải tự giác chấp hành một cách có văn hóa. Vì Luật Doanh nghiệp thiếu những quy định mang tính chế tài mạnh nên đã
xảy ra việc tranh giành con dấu, tranh chỗ làm việc, không bàn giao công
việc giữa người quản lý cũ và mới, gây rối loạn công ty.
Sự kiện CTCP Hữu Nghị Hà Nội đóng cửa 4 năm để cãi nhau là một minh chứng cho sự thiếu văng các chê tài này, gây lãng phí ngn lực xã hội. Mong rằng Luật Doanh nghiệp sẽ sớm khăc phục được tình trạng này.
Trở lại sự kiện CTCP Khách sạn Du lịch Bạch Đằng, nhóm cổ đơng chiếm 53,04% vốn điều lệ phải triệu tập ĐHĐCĐ bất thường theo đúng
trình tự thủ tục triệu tập ĐHĐCĐ bất thường của nhóm cổ đơng chiến trên 10% vốn Điều lệ thì rõ ràng HĐQT của công ty đã có những vỉ phạm nghiêm trọng nghĩa vụ quản trị công ty hoặc trước đây nhóm cổ đơng này đã tín nhiệm nhầm, bầu người không đủ năng lực và tư cách vào HĐQT hay vì nguyên nhân nào khác.
Việc chuyển nhượng cổ phần của cổ đông CTCP là tự do, chi hạn chế với cổ đông sáng lập trong 3 năm. Nhưng doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa thì lại có những quy định riêng về chuyển nhượng cổ phần đối với những cổ phần mua với giá rẻ của người lao động. Nếu thông báo là đúng thì hành vi mua gom cổ phàn của thành viên HĐQT để bán ra ngồi cơng ty hưởng chênh lệch 1,6 tỷ đồng bị coi là hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ quản trị của người quản lý cơng ty vì đã không hành động
một cách trung thực, mẫn cán vì lợi ích của cơng ty và cổ đơng của công ty.
Không những thế, hành vi trên còn vi phạm về thủ tục chuyển nhượng cổ phần theo khoản 5 Điều 84 và Điều 87 Luật Doanh nghiệp 2005 và khoản 1 Điều 27 Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/06/2002 về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành CTCP.
Quá trình tranh chấp cho thấy Chủ tịch HĐQT, Giám đốc và Ke tốn trưởng đã khơng cung cấp thông tin cho một thành viên HĐQT là vi phạm Điều 114 Luật Doanh nghiệp 2005.
Nếu các thơng tin trên thơng báo là đúng thì việc triệu tập ĐHĐCĐ bất thường của nhóm cổ đơng đại diện cho 53,04 % vôn điêu lệ là đúng pháp luật và nghị quyết của ĐHĐCĐ có giá trị pháp lý buộc công ty phải thực hiện.
Qua sự kiện trên cho thấy, việc quản lý CTCP do doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa vẫn giữ nguyên cách quản lý của doanh nghiệp nha nươc, nghĩa là Chủ tịch HĐQT, Giám đốc, Kế tốn trường là một vịng khép kín.
Các thành viên HĐQT khơng giữ các chức danh trên và Ban Kiểm soát sẽ bị vo hiẹu. Cach (Ịuan ly tren hoan toàn trái với nguyên tăc quản lý công khai minh bạch theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2005.
Rõ ràng Luật Doanh nghiệp chưa thâm vào các doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hóa, với cách quản lý như trên, tất yếu dẫn đến bè phái và phát sinh mâu thuẫn.
Rất tiếc là các doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa nói riêng và các CTCP nói chung thường khơng chủ trọng xây dựng được văn hóa kinh doanh, c ổ đông là người lao động rất dễ bị kích động chỉ vì một món lợi nhỏ nên đã có những hành động trái pháp luật, khơng phù hợp với vai trị là cổ đơng, vai trị của ơng chủ.
Luật Doanh nghiệp chưa có chế tài đủ mạnh để buộc các cổ đông và người quản lý chấp hành pháp luật. Mọi tranh chấp phải đưa ra tòa án giải quyết mà thủ tục giải quyết các vụ án lại không đon giản, làm mất đi cơ hội kinh doanh của công ty.
Thông thường, khi có tranh chấp giữa các cổ đơng thì ý thức phục tùng pháp luật thường không cao nên ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, người quản lý chưa phân định rạch ròi giữa việc kinh doanh phục vụ khách hàng với việc TCNB công ty.
2.3.4. Sự kiện E nron
Enron là cơng ty năng lượng có trụ sở tại Houston, Texas, Mỹ, từng có 21.000 nhân viên và nằm trong những tên tuổi hàng đầu thế giới về các lĩnh vực điện, khí gas, bột giấy và giấy, truyền thông; với tổng doanh thu công bố năm 2000 là 111 tỉ đô-la Mỹ. Enron được tạp chí Fortune trao tạng danh hiệu "Doanh nghiệp năng động nhất nước Mỹ" trong sáu năm liên tiếp.
Năm 2001 người ta phát hiện toàn bộ báo cáo tài chính cùa Enron được làm giả mạo qua một hệ thơng kê tốn được thiêt kê có to chưc, rat hẹ
thống và "đầy tính sáng tạo". Điều này có được nhờ sự thông đồng giữa Enron với cơng ty kiêm tốn của nó là Arthur Andersen- cơng ty đứng thứ năm thế giới, chỉ sau bốn đại gia kiểm toán thế giới.
Sau sự kiện Enron, thị trường chứng khoán nhiều nước, đặc biệt là thị trương chưng khoán Mỹ đã phải nghiêm túc nhìn nhận lại hệ thống quản trị nội bộ ở các cơng ty niêm yết. Hai vấn đề chính được xem xét là vấn đề về thành viên HĐQT độc lập và vấn đề về kiểm toán viên độc lập.
Vấn đề thành viên HĐQT độc lập được cân nhắc về ti trọng, tiêu chuẩn, quyền và nghĩa vụ. Tháng 6 năm 2002, đã có một bản kiến nghị trong đó đưa ra những yêu cầu định nghĩa lại về thành viên HĐQT với vai trị giám sát hoạt động của ban giám đốc, mơ tả trách nhiệm, vai trò của các