Phõn loại khai thỏc chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 31)

KTC với tớnh chất là một Điều ước quốc tế xỏc lập quan hệ giữa cỏc quốc gia để cựng nhau hợp tỏc thăm dũ, khai thỏc, quản lý tài nguyờn trờn biển, cỏc thỏa thuận KTC được xỏc lập một cỏch linh hoạt theo ý chớ của cỏc quốc gia, chịu sự điều chỉnh của Luật quốc tế hiện đại. Đại dương chiếm gần 71% diện tớch bề mặt trỏi đất, với nhiều địa hỡnh, bờ biển khỏc nhau thuộc nhiều quốc gia cú chế độ chớnh trị, văn húa, xó hội khỏc nhau đang tạo ra những mụ hỡnh hợp tỏc khai thỏc chung phong phỳ và đa dạng. Việc phõn loại cỏc mụ hỡnh KTC này qua việc nhận biết cỏc đặc điểm giỳp chỳng ta cú thể đỏnh giỏ được cỏc yếu tố ảnh hưởng đến việc xỏc lập và thực hiện cỏc thỏa thuận về cỏc mụ hỡnh KTC đú. Đồng thời đỏnh giỏ cỏc khả năng vận dụng loại mụ hỡnh KTC hợp lý vào cỏc vựng biển khỏc nhau trờn thế giới.

1.3.1. Căn cứ vào đối tượng KTC

Đối tượng KTC bao gồm cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phi sinh vật và sinh vật.

- KTC nguồn tài nguyờn phi sinh vật hiện nay chủ yếu là dầu và khớ, cỏc tài nguyờn khoỏng sản như than đỏ, kim loại dưới biển ớt được đề cập đến vỡ việc này đũi hỏi cụng nghệ hiện đại và chi phớ bỏ ra cao hơn gấp nhiều lần so với khai thỏc trờn đất liền. Dầu mỏ cựng với cỏc loại khớ đốt được coi là “Vàng đen”, đúng vai trũ quan trọng trong đời sống kinh tế toàn cầu, là năng lượng cho sự phỏt triển của cỏc quốc gia trờn thế giới.

+ Dầu và khớ mang lại lợi nhuận siờu ngạch cho cỏc quốc gia và dõn tộc trờn thế giới đang sở hữu, tham gia trực tiếp vào thăm dũ, khai thỏc, kinh doanh nguồn tài nguyờn trời cho này.

+ Dầu và khớ vẫn giữ vai trũ quan trọng nhất so với cỏc dạng năng lượng khỏc trong việc làm nhiờn liệu giao thụng vận tải và cụng nghiệp húa dầu. Cựng với than đỏ, dầu mỏ cựng cỏc loại khớ đốt khỏc chiếm tới 90% tổng tiờu thụ năng lượng toàn cầu.

+ Nhận thức được vai trũ quan trọng của dầu và khớ, khụng ớt cỏc cuộc chiến tranh, cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế và chớnh trị cú nguyờn nhõn sõu xa từ cỏc hoạt động cạnh tranh sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực dầu và khớ.

Đặc trưng của cụng tỏc thăm dũ, khai thỏc dầu khớ trờn biển là mức độ rủi ro rất cao, ngay cả với những mỏ dầu đó và đang được khai thỏc. Do đú, ngành cụng nghiệp này đũi hỏi một trỡnh độ chuyờn mụn rất cao từ khõu thăm dũ, thẩm định cho đến khai thỏc, phỏt triển cỏc mỏ song song với việc đỏp ứng cỏc yờu cầu khắt khe về bảo hộ lao động, bảo vệ mụi trường biển, chống ụ nhiễm tràn dầu và bảo vệ tài nguyờn sinh vật tại khu vực khai thỏc.

Hiện nay trờn thế giới ước tớnh cú hơn 40.000 mỏ dầu với cỏc kớch thước khỏc nhau và hơn 95% trong số đú tập trung về 1.500 mỏ dầu chớnh với trữ lượng lớn. Cỏc mỏ dầu này trải dài qua biờn giới của cỏc quốc gia đó được phõn định và cỏc quốc gia đang tranh chấp với cỏc yờu sỏch về chủ quyền. Đối với cỏc quốc gia cú đường biờn giới đó được phõn định, nhằm mục đớch nõng cao hiệu quả thăm dũ và khai thỏc dầu và khớ tại cỏc mỏ nằm vắt ngang qua đường biờn giới, cỏc quốc gia hữu quan sẽ cựng nhau đàm phỏn để đi dến thỏa thuận hợp nhất mỏ. Việc làm này sẽ làm tăng khả năng khai thỏc mà vẫn đảm bảo chia sẻ lợi nhuận cụng bằng giữa cỏc quốc gia. Đối với cỏc mỏ dầu và khớ nằm trong khu vực đang xảy ra tranh chấp giữa cỏc quốc gia về quyền chủ quyền, việc một quốc gia đơn phương thăm dũ và khai thỏc tại khu vực này sẽ là rất mạo hiểm, ảnh hưởng tới mối quan hệ với cỏc quốc gia cú cựng yờu sỏch và đi ngược lại với cỏc quy định của luật quốc tế. Vỡ vậy giải phỏp cựng nhau đàm phỏn và ký kết cỏc thỏa thuận KTC là đường lối đỳng đắn và hợp lý nhất trong việc đảm bảo cỏc nguồn lợi tài nguyờn thu được từ khu vực tranh chấp, đồng thời đảm bảo cỏc vấn đề liờn quan đến chủ quyền quốc gia trong lỳc chờ phỏn quyết cuối cựng về phõn định biển.

- KTC nguồn tài nguyờn sinh vật bao gồm hợp tỏc KTC nghề cỏ, hải sản và tài nguyờn sinh vật. Khai thỏc tài nguyờn sinh vật khụng chỉ đặt ra mục tiờu hiệu quả cào mà cũn phải đỏp ứng cỏc yờu cầu về khai thỏc bền vững, bảo tồn và duy trỡ khả năng sinh sản và phỏt triển của nguồn tài nguyờn đú. Việc khai thỏc nguồn tài nguyờn sinh vật phụ thuộc vào cỏc yếu tố như mựa sinh sản, luồng cỏ, khớ hậu và năng lực khai thỏc của cỏc quốc gia ven biển.

Theo Điều 62, Phần V Cụng ước của Liờn Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS 1982) quy định như sau:

+ Quốc gia ven biển xỏc định mục tiờu là tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thỏc tối ưu cỏc tài nguyờn sinh vật của vựng đặc quyền về kinh tế mà khụng phương hại đến Điều 61.

+ Quốc gia ven biển xỏc định khả năng của mỡnh trong việc khai thỏc cỏc tài nguyờn sinh vật trong vựng đặc quyền về kinh tế. Nếu khả năng khai thỏc đú thấp hơn tổng khối lượng đỏnh bắt cú thể chấp nhận thỡ quốc gia ven biển cho phộp cỏc quốc gia khỏc, qua điều ước hoặc cỏc thỏa thuận khỏc và theo đỳng cỏc thể thức, điều kiờn, cỏc luật và quy định núi ở khoản 4, khai thỏc số dư của khối lượng cho phộp đỏnh bắt; khi làm như vậy, cần đặc biệt quan tõm đến cỏc Điều 69 và 70 nhất là quan tõm đến cỏc quốc gia đang phỏt triển núi trong cỏc điều đú.

+ Khi đồng ý cho cỏc quốc gia khỏc vào hoạt động trong vựng đặc quyền về kinh tế của mỡnh theo điều này, quốc gia ven biển tớnh đến tất cả cỏc yếu tố thớch đỏng, trong đú cú: tầm quan trọng của cỏc tài nguyờn sinh vật thuộc khu vực đối với nền kinh tế và đối với cỏc lợi ớch quốc gia khỏc của nước mỡnh; cỏc Điều 69 và 70, cỏc nhu cầu của cỏc quốc gia đang phỏt triển trong khu vực hay phõn khu vực về vấn đề khai thỏc một phần của số dư, và sự cần thiết phải giảm bớt đến mức tối thiểu những rối loạn kinh tế trong cỏc quốc gia nào cú những cụng dõn thường đỏnh bắt hải sản ở trong khu vực hoặc đó đúng gúp nhiều vào cụng tỏc tỡm kiếm và thống kờ cỏc đàn (stocks) hải sản.

+ Cụng dõn của cỏc quốc gia khỏc khi tiến hành đỏnh bắt trong vựng đặc quyền về kinh tế phải tuõn thủ theo cỏc biện phỏp bảo tồn và cỏc thể thức, cỏc điều

kiện khỏc được đề ra trong cỏc luật và quy định của quốc gia ven biển. Cỏc luật và quy định đú phải phự hợp với Cụng ước và đặc biệt cú thể đề cập cỏc vấn đề sau đõy:

a) Việc cấp giấy phộp cho ngư dõn hay tàu thuyền và phương tiện đỏnh bắt, kể cả việc nộp thuế hay mọi khoản phải trả khỏc, trong trường hợp đối với cỏc quốc gia ven biển đang phỏt triển, cú thể là một sự đúng gúp thớch đỏng vào ngõn sỏch, vào việc trang bị và vào sự phỏt triển kỹ thuật của cụng nghiệp đỏnh bắt hải sản;

b) Chỉ rừ cỏc chủng loại cho phộp đỏnh bắt và ấn định tỉ lệ phần trăm, hoặc là đối với cỏc đàn (stocks) hay cỏc nhúm đàn hải sản riờng biệt hoặc đối với số lượng đỏnh bắt của từng chiếc tàu trong một khoảng thời gian nhất định, hoặc là đối với số lượng đỏnh bắt của cỏc cụng dõn của một quốc gia trong một thời kỳ nhất định;

c) Quy định cỏc mựa vụ và cỏc khu vực đỏnh bắt, kiểu, cỡ và số lượng cỏc phương tiện đỏnh bắt, cũng như kiểu, cỡ và số lượng tàu thuyền đỏnh bắt cú thể được sử dụng;

d) Ấn định tuổi và cỡ cỏ và cỏc sinh vật khỏc cú thể được đỏnh bắt; e) Cỏc thụng tin mà tàu thuyền đỏnh bắt phải bỏo cỏo, đặc biệt là những số liệu thống kờ liờn quan đến việc đỏnh bắt và sức đỏnh bắt và thụng bỏo vị trớ cho cỏc tàu thuyền;

f) Nghĩa vụ tiến hành, với sự cho phộp và dưới sự kiểm soỏt của quốc gia ven biển, cỏc chương trỡnh nghiờn cứu này, kể cả việc lấy mẫu cỏc thứ đỏnh bắt được, nơi nhận cỏc mẫu và việc thụng bỏo cỏc số liệu khoa học cú liờn quan;

g) Việc quốc gia ven biển đặt cỏc quan sỏt viờn hay thực tập sinh trờn cỏc tàu thuyền đú;

h) Bốc dỡ toàn bộ hay một phần cỏc sản phẩm đỏnh bắt được của cỏc tàu thuyền đú ở cỏc cảng của quốc gia ven biển;

i) Cỏc thể thức và điều kiện liờn quan đến cỏc xớ nghiệp liờn doanh hoặc cỏc hỡnh thức hợp tỏc khỏc;

j) Cỏc điều kiện cần thiết về mặt đào tạo nhõn viờn, về chuyển giao kỹ thuật trong lĩnh vực đỏnh bắt hải sản, kể cả việc đẩy mạnh khả năng nghiờn cứu nghề cỏ của quốc gia ven biển;

k) Cỏc biện phỏp thi hành [21].

Việc khai thỏc tài nguyờn sinh vật khụng đũi hỏi cụng nghệ cao, chi phớ lớn như dầu khớ, được thực hiện chủ yếu bới cỏc ngư dõn và doanh nghiệp cú đội tàu khai thỏc. Hoạt động khai thỏc của cỏc đội tàu chịu sự quản lý của Nhà nước về loại cụng cụng khai thỏc và định mức sản lượng. KTC tài nguyờn sinh vật cú bản chất là hợp nhất ngư trường, hợp tỏc quản lý việc khai thỏc để bảo tồn và phỏt triển nguồn lợi thủy sản cũng như lợi ớch của ngư dõn.

- KTC hỗn hợp với bản chất là thỏa thuận hợp tỏc KTC theo ý chớ của cỏc quốc gia để cựng nhau khai thỏc nguồn tài nguyờn biển bao gồm nguồn tài nguyờn sinh vật, phi sinh vật và cỏc nguồn lợi khỏc của biển như du lịch, giao thụng vận tải, nghiờn cứu khoa học… tại một khu vực KTC nhất định. KTC hỗn hợp là sự hợp tỏc toàn diện giữa cỏc quốc gia để cựng nhau quản lý và khai thỏc tất cả nguồn tài nguyờn biển trong một khu vực được xỏc định rừ ràng. Thỏa thuận này chắc chắn sẽ phức tạp hơn rất nhiều so với những thỏa thuận KTC riờng biệt về lĩnh vực dầu khớ hay sinh vật vỡ cơ chế quản lý và phối hợp giữa cỏc nguồn tài nguyờn khỏ khỏc nhau.

1.3.2. Căn cứ vào chủ thể của quan hệ KTC

Chủ thể của quan hệ KTC là cỏc quốc gia tham gia vào hoạt động KTC, được phõn loại thành:

- KTC song phương là quan hệ khai thỏc giữa hai quốc gia cú vựng biển tranh chấp về quyền chủ quyền trờn cơ sở nguyờn tắc bỡnh đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa cỏc bờn. Thỏa thuận KTC song phương dễ đi đến thỏa thuận hơn so với thỏa thuận ba bờn hoặc bốn bờn, do đú phần lớn thỏa thuận KTC đều là điều ước quốc tế song phương. Mặc dự vậy khụng phải tất cả cỏc trường hợp tranh chấp trờn biển đều cú thể dễ dàng đi đến thỏa thuận KTC.

- KTC đa phương chỉ cú thể và được xỏc lập ở những khu vực liờn quan đến quyền chủ quyền của nhiều quốc gia cũng như yờu sỏch của mỗi quốc gia đối với

khu vực đú. Thực tế ghi nhận KTC đa phương cũng chỉ cú nhiều nhất là bốn bờn tham gia và vựng KTC sẽ được xỏc lập là vựng biển chồng lấn yờu sỏch cỏc bờn cú tiềm năng lớn về khai thỏc tài nguyờn biển. KTC đa phương rất khú để đi đến được thỏa thuận cuối cựng do cú sự chồng chộo về lợi ớch cỏc bờn. Trong nhiều trường hợp vựng biển tranh chấp chưa cú đường biờn giới phõn định, cỏc cơ chế thỏa thuận KTC nhiều bờn lại cú thể mang lại sự bỡnh đẳng và quyền tự do ý chớ thực sự của cỏc bờn trong quỏ trỡnh đàm phỏn để đi đến một thỏa thuận KTC.

1.3.3. Căn cứ vào vị trớ vựng KTC

Căn cứ vào vị trớ mà thỏa thuận KTC cú thể được xỏc lập ta cú thể phõn thành ba loại sau:

- KTC ở nơi đó cú đường biờn giới phõn định biển;

- KTC ở vựng biển nơi chưa cú đường ranh giới phõn định biển; - KTC ở vựng biển thuộc chủ quyền của một quốc gia nhất định.

Cỏc loại hỡnh KTC này đều chung một đặc điểm là đều nhằm mục đớch phỏt triển kinh tế của mỗi quốc gia và xỏc lập trờn cơ sở thiện chớ, bỡnh đẳng và tuõn thủ cỏc quy định của Luật quốc tế cũng như cộng đồng quốc tế, duy trỡ quan hệ ngoại giao, hợp tỏc phỏt triển theo quy định của UNCLOS 1982.

Điểm khỏc nhau cơ bản của cỏc loại hỡnh trờn là mức độ đúng gúp yờu sỏch quyền chủ quyền của cỏc bờn khi tham gia một thỏa thuận KTC. Trường hợp KTC trong vựng biển thuộc chủ quyền một quốc gia nhất định thỡ khụng bị giới hạn bởi quyền chủ quyền và cỏc nghĩa vụ khỏc. Cũn KTC tại vựng biển đang cú tranh chấp, chưa cú đường ranh giới phõn định biển, cỏc quốc gia hữu quan sẽ phải đúng gúp quyền chủ quyền của mỡnh song song với việc hợp nhất nguồn tài nguyờn và cỏc nghĩa vụ đi kốm như bảo vệ mụi trường, bảo tồn tài nguyờn, quyền kiểm tra hải quan, thuế phớ. Đối với KTC tại khu vực đó phõn định biển, cỏc quốc gia cú thể thỏa thuận việc cú hợp nhất quyền chủ quyền theo đường ranh giới phõn định biển hay khụng đối với từng khu vực trong vựng KTC.

1.3.4. Căn cứ theo phương thức quản lý

Phương thức quản lý hoạt động KTC là cỏch thức cỏc quốc gia cựng xỏc lập để KTC tại một vựng biển nhất định. Hoạt động KTC cú thể phõn loại thành:

- KTC được quản lý bởi Chớnh phủ cỏc quốc gia;

- KTC được quản lý bởi cỏc cơ quan, tổ chức được Nhà nước ủy quyền. 1.4. Cơ sở tiến hành khai thỏc chung

1.4.1. Cơ sở phỏp lý

Cơ sở phỏp lý của cỏc thỏa thuận KTC là cỏc nguyờn tắc, cỏc quy phạm phỏp lý quốc tế điều chỉnh cỏc quan hệ phỏp luật giữa cỏc chủ thể của Luật quốc tế trong việc xỏc lập và thực hiện cỏc thỏa thuận KTC trờn biển.

1.4.1.1. Cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật quốc tế

Cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật quốc tế là những tư tưởng cú tớnh bao trựm, xuyờn suốt và mang tớnh chỉ đạo làm cơ sở xõy dựng và thi hành Luật quốc tế. Những nguyờn tắc này được ghi nhận rộng rói trong nhiều văn kiện quốc tế như Hiến chương Liờn Hợp Quốc và Nghị quyết 2625 của Đại hội đồng Liờn hợp quốc ngày 24/10/1970 về cỏc nguyờn tắc của Luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tỏc giữa cỏc quốc gia gồm [17, tr.32-34]:

- Nguyờn tắc bỡnh đẳng chủ quyền giữa cỏc quốc gia; - Nguyờn tắc cỏc quốc gia cú nghĩa vụ hợp tỏc với nhau; - Nguyờn tắc cấm dựng vũ lực và đe dọa dựng vũ lực; - Nguyờn tắc giải quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế;

- Nguyờn tắc khụng can thiệp vào nội bộ của cỏc quốc gia khỏc; - Nguyờn tắc dõn tộc tự quyết;

- Nguyờn tắc tận tõm, tự nguyện thực hiện cỏc cam kết quốc tế.

Khi cỏc quốc gia thỏa thuận xỏc lập mối quan hệ KTC thỡ những nguyờn tắc cơ bản sau sẽ chi phối, điều chỉnh: Nguyờn tắc cỏc quốc gia cú nghĩa vụ hợp tỏc với nhau, nguyờn tắc cỏc quốc gia bỡnh đẳng về chủ quyền, nguyờn tắc giải quyết cỏc tranh chấp bằng con đường hũa bỡnh và nguyờn tắc tụn trọng và thực hiện cỏc cam kết quốc tế. Cỏc nguyờn tắc này cựng gúp phần để đảm bảo cho một thỏa thuận KTC cú hiệu lực phỏp lý cũng như thực tiễn.

1.4.1.2. Cỏc quy phạm phỏp luật quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)