Mụ hỡnh Hiệp ước Nam Cực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 110 - 112)

3.2. Đỏnh giỏ một số đề xuất hợp tỏc khai thỏc chung ở Biển Đụng

3.2.1. Mụ hỡnh Hiệp ước Nam Cực

Hiệp ước Nam Cực với chữ ký của 12 quốc gia vào năm 1959 (hiện nay là 49 quốc gia) đó đỡnh chỉ tất cả quyền tuyờn bố lónh thổ trờn lục địa băng giỏ. Hiệp ước cũng đưa ra một số luật lệ khỏc như Nam Cực sẽ luụn là lục địa trung lập về chớnh trị, thiết lập quyền được tự do nghiờn cứu khoa học và bảo vệ mụi trường, và yờu cầu tất cả cỏc nước ký hiệp định này phải tụn trọng và bảo tồn sinh học tại lục địa lớn thứ năm trờn thế giới. Cú rất nhiều quốc gia tuyờn bố lónh thổ trước khi cú hiệp ước và chồng chộo yờu sỏch lờn nhau. Nhưng hiện tại thỡ chẳng cú một cuộc chiến tranh nào để giành lấy cả Nam Cực, trừ khi ở đõy cú dầu mỏ - nguồn tài nguyờn cú giỏ trị kinh tế cao.

Hiệp ước đó xỏc lập một cơ quan quyền lực quốc tế cú chức năng quản lý chung cỏc hoạt động hợp tỏc được quy định cụ thể trong Hiệp ước. hiệp ước đó đó thể chế húa cỏc hoạt động hợp tỏc trong khu vực và thiết lập một khu vực phi quõn sự, tạo điều kiện cho cỏc bờn hợp tỏc trờn cơ sở gỏc bỏ cỏc tuyờn bố đũi hỏi chủ quyền. Cơ quan quyền lực này được xõy dựng trờn cơ sở thành viờn của cỏc nước cú tranh chấp trực tiếp với cỏc nước cú quyền lợi liờn quan.

Quần đảo Trường Sa và Nam Cực cú những điểm tương đồng nhất định để cú thể đề xuất vận dụng mụ hỡnh hiệp ước Nam Cực cho khu vực tranh chấp phức tạp ở Biển Đụng này. Cụ thể đõy đều là khu vực cú nhiều chuyờn gia dự đoỏn về

tiềm năng dầu khớ, cú nhiều bờn cựng tham gia tranh chấp, đưa ra cỏc yờu sỏch chủ quyền và cỏc đảo ở đõy đều khụng cú một đời sống kinh tế riờng, phụ thuộc vào nền kinh tế khu vực khỏc. Điểm khỏc nhau của Trường Sa và Nam Cực đú là Trường Sa cú vị trớ chiến lược rất quan trọng với nhiều quốc gia lõn cận, là cửa ngừ an ninh, an toàn hàng hải được cỏc quốc gia khụng ngừng tăng cường đầu tư về quõn sự, quốc phũng nhằm giữ vững yờu sỏch của mỡnh. Khi vận dụng mụ hỡnh hợp tỏc ở Nam Cực cần hết sức lưu ý cỏc yếu tố khỏc biệt như trờn, trỏnh những xung đột cú thể xảy ra khi tiến hành KTC.

Quan điểm vận dụng mụ hỡnh Nam Cực vào quần đảo Trường Sa là của hai học giả Douglas Johnston và Mark Valencia đề xuất bằng việc cỏc bờn tranh chấp ở Biển Đụng nờn ký kết một hiệp ước về Biển Đụng để thiết lập một cơ chế quản lý đa phương nhằm mục đớch xõy dựng lũng tin, tiến tới thỏa thuận cỏc lĩnh vực KTC theo quy định tại UNCLOS 1982. Cỏc bờn tham gia hiệp ước sẽ tạm thời dừng cỏc tuyờn bố về chủ quyền, từ bỏ việc sử dụng vũ lực, khụng gắn vấn đề Biển Đụng với mục đớch chớnh trị khỏc để xõy dựng một “tiếng núi chung” trong việc khai thỏc tài nguyờn. Cú thể vận dụng một số nội dung trong Hiệp ước quản lý cỏc hoạt động tài nguyờn khoỏng sản Nam Cực (CRAMRA) cho khu vực quần đảo Trường Sa như sau: - Tạm ngừng việc đũi hỏi và cụng nhận yờu sỏch chủ quyền của cỏc bờn mặc dự khụng yờu cầu cỏc bờn phải rỳt bỏ yờu sỏch của mỡnh;

- Xõy dựng một khu vực phi quõn sự húa trong thời gian nhất định (hiệp ước Nam Cực là 5 năm);

- Thiết lập cơ chế quản lý chung việc khai thỏc nguồn tài nguyờn. Theo đú cỏc bờn sẽ thành lập một cơ quan quản lý chung với việc cho phộp cỏc cụng ty tư nhõn, nhà đầu tư tham gia khai thỏc tài nguyờn. Ủy ban tài nguyờn sẽ được xõy dựng trờn cơ sở cỏc thành viờn của quốc gia cú tranh chấp trực tiếp với thành viờn của quốc gia cú yờu sỏch liờn quan nhằm cõn bằng lợi ớch giữa cỏc bờn. Việc phõn chia lợi nhuận sẽ được cỏc quốc gia thỏa thuận trờn nguyờn tắc cụng bằng giữa cỏc khoản đúng gúp đối với việc khai thỏc tài nguyờn.

ban đầu khi vận dụng để giải quyết tranh chấp ở Trường Sa. Khi phõn tớch chi tiết hơn việc vận dụng này lại bộc lộ một số vấn đề khú giải quyết được như: việc phõn chia sản phẩm, lợi nhuận sau khai thỏc sẽ ỏp dụng theo nguyờn tắc nào để cụng bằng nhất? việc từ bỏ yờu sỏch của cỏc quốc gia trong bối cảnh hiện nay dường như là khụng thể khi mà cỏc xung đột đang ngày càng căng thẳng và nghiờm trọng hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)