Những chuẩn bị cơ bản khi tiến hành hoạt động hợp tỏc khai thỏc chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 121 - 123)

3.3. Một số đề xuất khi Việt Nam tiến hành đàm phỏn, ký kết và

3.3.1. Những chuẩn bị cơ bản khi tiến hành hoạt động hợp tỏc khai thỏc chung

Để cú những bước chuẩn bị cũng như chủ động trong việc đàm phỏn, ký kết cỏc thỏa thuận KTC trờn biển, Việt Nam cần cú những bước chuẩn bị cơ bản sau:

Thứ nhất, Đỏnh giỏ được sơ bộ về nguồn tài nguyờn bao gồm khu vực, chủng

loại, trữ lượng trờn cơ sở việc tỡm kiếm, thăm dũ để hoạch định những bước tiếp theo trong đàm phỏn nhằm đi đến một thỏa thuận KTC đỳng nghĩa. Cỏc quốc gia trong khu vực đang đầu tư mạnh mẽ cho việc điều tra, thăm dũ, tỡm kiếm nhằm phục vụ cho mục đớnh đỏnh giỏ trữ lượng tài nguyờn trong khu vực Biển Đụng. Nếu Việt Nam khụng cú những số liệu điều tra cơ bản về nguồn tài nguyờn thỡ trờn bàn đàm phỏn KTC sẽ phải xem xột trờn cơ sở đề xuất của quốc gia khỏc vỡ bị hạn chế tớnh chủ động dẫn tới vị thế, lợi ớch quốc gia khú được đảm bảo một cỏch đầy đủ.

Trong thời gian qua, cụng tỏc điều tra cơ bản và quản lý tài nguyờn - mụi trường biển đó từng bước xỏc lập luận cứ khoa học, tạo cơ sở vững chắc cho việc xõy dựng cỏc chiến lược, chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển bền vững kinh tế biển, củng cố quốc phũng - an ninh trờn biển; đó cú phỏt hiện mới về cỏc nguồn tài nguyờn biển, nhất là tài nguyờn khoỏng sản biển sõu; đó xõy dựng về cơ bản bộ cơ sở dữ liệu về tài nguyờn - mụi trường biển, phục vụ phỏt triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền quốc gia trờn biển Đụng. Tuy nhiờn kết quả mang lại của cụng tỏc điều tra trờn nếu so với cỏc quốc gia khỏc thỡ chưa thực sự đỏp ứng được kỳ vọng khi ỏp dụng đàm phỏn thỏa thuận KTC. Việc hợp tỏc quốc tế trong điều tra cơ bản về tài nguyờn biển cũng là một giải phỏp hợp lý trong bối cảnh năng lực của Việt Nam vẫn cũn thua kộm nhiều quốc gia hữu quan khỏc. Việc làm này một mặt đảm bảo tớnh khỏch quan của số liệu đưa ra, mặt khỏc tạo ra mối quan hệ hợp tỏc tốt với cỏc quốc gia khỏc, tạo tiền đề, bước đi khởi đầu cho hoạt động hợp tỏc KTC sau này.

Thứ hai, nõng cao năng lực về tài chớnh, khoa học kỹ thuật, năng lực của cỏc

lực lượng quản lý trờn biển. Thực tế việc hợp tỏc KTC với Malaysia và Trung Quốc đó chứng minh sự thiệt thũi của Việt Nam khi tham gia KTC với năng lực khai thỏc kộm hơn. Việt Nam cần đưa ra những giải phỏp kịp thời để nhanh chúng nõng cao năng lực khai thỏc biển nhằm tạo ra thế cõn bằng khi tiến hành đàm phỏn cũng như thực thi cỏc thỏa thuận hợp tỏc KTC. Cú thể đề xuất một số giải phỏp sau:

- Thu hỳt đầu tư nước ngoài tham gia vào cỏc lĩnh vực khai thỏc tài nguyờn trờn biển bằng việc hoàn thiện cỏc cơ chế chớnh sỏch, tạo mụi trường đầu tư thuận lợi, hợp tỏc về an ninh trờn biển nhằm tạo ra tõm lý an tõm cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài.

- Xõy dựng và phỏt triển nguồn nhõn lực cú tay nghề cao, đỏp ứng được yờu cầu trực tiếp tham gia khai thỏc tài nguyờn cũng như tham gia quản lý chung với cỏc quốc gia khỏc khi tiến hành hoạt động KTC. Việc phỏt triển nguồn nhõn lực đũi hỏi thời gian cũng như chớnh sỏch đầu tư hợp lý. Trước mắt cần cú chớnh sỏch thu hỳt nguồn lao động cú tay nghề cao song song với việc giữ chõn nguồn lao động trong nước nhằm phục vụ cho nhu cầu sử dụng hiện tại. Mặt khỏc, tăng cường đào tạo, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn của nguồn nhõn lực trong nước để tham gia vào cỏc hoạt động KTC trong tương lai.

- Đầu tư tài chớnh để phỏt triển khoa học kỹ thuật, ứng dụng cho cỏc phương tiện tỡm kiếm, thăm dũ và khai thỏc biển. Hiện nay cỏc phương tiện hoạt động trờn biển của Việt Nam từ tàu cỏ, tàu địa chấn cho đến tàu hải giỏm, tàu cảnh sỏt biển đều ở mức độ kộm hiện đại so với cỏc quốc gia trong khu vực. Vỡ vậy cần cú một cơ chế tài chớnh phự hợp được trớch từ lợi nhuận thu từ khai thỏc biển để đảm bảo việc đầu tư thỏa đỏng cho cỏc phương tiện khai thỏc biển.

Thứ ba, Cần chủ động hơn nữa trong việc đàm phỏn ký kết thỏa thuận hợp

tỏc KTC bằng việc chuẩn bị kỹ càng về nội dung cũng như phương ỏn đàm phỏn. Việc phải bắt đầu bằng đề nghị hợp tỏc KTC của quốc gia khỏc sẽ khiến Việt Nam mất dần lợi thế khi đàm phỏn và trở nờn bị động hơn. Để trỏnh tỡnh trạng này chỳng ta cần nắm vững cỏc dữ liệu về tài nguyờn song song với việc lập kế hoạch từ xõy dựng phương ỏn đến đàm phỏn thỏa thuận thụng qua việc xõy dựng cỏc đề ỏn KTC với sự tham gia của nhiều chuyờn gia trong lĩnh vực để cú định hướng rừ ràng, phự hợp với từng đối tỏc, loại tài nguyờn khai thỏc.

Thứ tư, Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục tới đụng đảo

quần chỳng trực tiếp tham gia cỏc nội dung của thỏa thuận KTC đó ký kết. Thực tiễn từ việc hợp tỏc với Trung Quốc và Campuchia đó chỉ ra rằng cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến cơ chế phỏp lý của Việt Nam chưa thực sự đỏp ứng được yờu cầu hiện tại. Việt Nam cần xõy dựng một đội ngũ chuyờn nghiệp trực tiếp hướng dẫn

ngư dõn tuõn thủ và thực thi đỳng với thỏa thuận đó ký kết nhằm khai thỏc hiệu quả nguồn tài nguyờn, bảo vệ tớnh mạng và tài sản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 121 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)