3.1. Sự cần thiết và cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hợp tỏc
3.1.5. Chớnh sỏch của Việt Nam về vấn đề hợp tỏc khai thỏc chung
KTC với tư cỏch là một quyết định quốc gia, chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của chớnh sỏch đối ngoại chung cũng như quan điểm của chớnh phủ đối với vấn đề KTC trong từng thời điểm, giai đoạn nhất định, đối với từng khu vực và đối tỏc hợp tỏc nhất định. Cỏc quốc gia luụn đỏnh giỏ vấn đề KTC trờn nhiều phương diện khỏc nhau và cỏc yếu tố ảnh hưởng để đưa ra những chớnh sỏch phự hợp để quyết định hợp tỏc với quốc gia khỏc hay khụng. Bờn cạnh đú cỏc yếu tố bối cảnh tỡnh hỡnh quốc tế, thỏi độ thõn thiện, chủ trương, chớnh sỏch của quốc gia lỏng giềng, tỡnh hỡnh tranh chấp phõn định biển cũng được phản ỏnh đầy đủ trong chớnh sỏch về KTC của một quốc gia.
Kể từ năm 1986 trở lại nay, Việt Nam đó đạt được nhiều thành tựu quan trong trong việc đổi mới, tỏi thiết đất nước với những chớnh sỏch đỳng đắn về kinh tế, ngoại giao và quan điểm về Biển Đụng luụn được đầu tư xõy dựng cũng như củng cố, hoàn thiện hơn tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam sẵn sàng tiến hành KTC tài nguyờn biển với cỏc quốc gia lỏng giềng. Đại hội lần thứ VI năm 1986 đó xỏc định kinh tế biển là ngành kinh tế mũi nhọn của nước ta, là một bộ phận của ba chương trỡnh lương thực – thực phẩm, hàng tiờu dựng và hàng xuất khẩu (xuất khẩu dầu thụ đúng vai trũ quan trong trong việc phỏt triển kinh tế biển). Tại Đại hội lần thứ VII năm 1991 đó thụng qua phương hướng nhiệm vụ phỏt triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền, quyền lợi quốc gia trờn biển của Việt Nam đến năm 2000. Gần đõy nhất, trờn cơ sở nghiờn cứu, phõn tớch về địa chớnh trị, cỏc mục tiờu định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội song song với nhiệm vụ bảo vệ quốc phũng - an ninh, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa X đó thụng qua Nghị quyết về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 với mục tiờu đưa Việt Nam trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, phỏt triển toàn diện cỏc ngành, nghề biển gắn với cơ cấu phong phỳ, hiện đại, tạo ra tốc độ phỏt triển nhanh, bền vững, hiệu quả cao. Bờn cạnh đú, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X cũng chỉ rừ:
“Phỏt triển kinh tế biển toàn diện, cú trọng tõm, trọng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về kinh tế biển trong khu vực, gắn với bảo đảm quốc phũng - an ninh và hợp tỏc quốc tế”. Tiếp đú, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI một lần nữa khẳng định: “Mục tiờu, nhiệm vụ quốc phũng, an ninh là bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ; giữ vững chủ quyền biển, đảo, biờn giới, vựng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhõn dõn và chế độ XHCN…”. Ngày 6-9-2013, Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số
1570/QĐ-TTg phờ duyệt Chiến lược khai thỏc, sử dụng bền vững tài nguyờn và bảo vệ mụi trường biển đến năm 2020, tầm nhỡn đến năm 2030.
Với nội dung của mục tiờu chiến lược đầu tư, khai thỏc, phỏt triển kinh tế biển, đảo ở nước ta đó được xỏc định, triển khai từ rất sớm và mang tớnh xuyờn suốt qua nhiều thời kỳ, sự kết hợp tổ chức triển khai thực hiện được xỏc định ở tất cả cỏc cấp, cỏc lĩnh vực, như: trong quy hoạch tổng thể của quốc gia, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội, kế hoạch tăng cường lực lượng quốc phũng - an ninh, bảo vệ chủ quyền biển, đảo. Trong quy hoạch xõy dựng cỏc vựng biển, đảo ở địa bàn chiến lược, việc kết hợp giữa kinh tế với quốc phũng, giữa xõy dựng thế trận quốc phũng với thế trận an ninh được xem là cơ sở để làm cho kinh tế và quốc phũng tạo ra sức mạnh tổng hợp thực hiện thắng lợi mục tiờu Chiến lược biển Việt Nam mà Đảng ta đề ra trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, theo chủ trương đa phương húa, đa dạng húa quan hệ quốc tế. Nhờ chủ trương, chớnh sỏch đỳng đắn nờn thời gian ngắn sau đú, Việt Nam ký kết Bản ghi nhớ về KTC dầu khớ năm 1992 với Malaysia, xỏc lập việc hợp tỏc KTC với nước ngoài đầu tiờn của Việt Nam. Ngày 6/7/2993 ban hành Luật Dầu khớ quy định cơ sở phỏp lý cho hoạt động dầu khớ và hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực dầu khớ. Ngày 23/6/1994 Quốc hội khúa IX đó thụng qua Nghị quyết phờ chuẩn Cụng ước Liờn Hợp Quốc về Luật biển năm 1982 cựng với tuyờn bố cỏc vựng biển Việt Nam năm 1977 đó tạo ra cơ sở phỏp lý vững chắc cho Việt Nam được hưởng đầy đủ cỏc quyền và nghĩa vụ phỏp lý của quốc gia ven biển.
Việc nghiờn cứu chớnh sỏch, mục đớch của cỏc quốc gia trong khu vực khi tham gia KTC cũng đúng vai trũ quyết định đến việc KTC của Việt Nam trong từng
giai đoạn cụ thể. Nếu năng lượng là động lực chớnh, cỏc tranh chấp này sẽ dễ dàng thỏa hiệp và đi đến thỏa thuận KTC hơn vỡ cỏc nguồn năng lượng là cú thể chia sẻ nhưng chủ quyền thỡ khụng. Vỡ vậy trong bối cảnh hiện nay, nờn xem tỡnh hỡnh Biển Đụng qua lăng kớnh chủ quyền chứ khụng phải là năng lượng.