Củng cố và tăng cường lực lượng quõn sự đảm bảo an ninh quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 125 - 141)

3.3. Một số đề xuất khi Việt Nam tiến hành đàm phỏn, ký kết và

3.3.4. Củng cố và tăng cường lực lượng quõn sự đảm bảo an ninh quốc

phũng trờn biển

Việc khai thỏc tài nguyờn trờn biển vẫn đang tiềm ẩn nhiều mối nguy hiểm đối với lực lượng lao động trờn biển cũng như sự bất an của nhiều nhà thầu nước ngoài hoạt động trờn vựng biển của Việt Nam. Cần phải đẩy mạnh đầu tư, xõy dựng và phỏt triển lực lượng an ninh quốc phũng, hải quõn, khụng quõn và cảnh sỏt biển nhằm hỗ trợ cho hoạt động khai thỏc tài nguyờn trong vựng đặc quyền kinh tế và TLĐ của Việt Nam. Hoạt động tăng cường an ninh quốc phũng này sẽ tạo ra sự yờn tõm cho cỏc nhà thầu nước ngoài đang hoạt động trờn vựng biển Việt Nam cũng như cỏc nhà đầu tư chuẩn bị tham gia vào khai thỏc tài nguyờn trong tương lai.

Năm 2009, Việt Nam và Nga ký hợp đồng cung cấp sỏu chiếc tàu ngầm sử dụng cả diesel và điện trị giỏ nhiều tỷ đụla. Cho tới nay, Việt Nam đó nhận từ Nga hai chiếc tàu ngầm lớp Kilo đầu tiờn là Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh. Việc sở hữu một đội tàu ngầm được cho là sẽ tăng cường đỏng kể khả năng phũng thủ của hải quõn Việt Nam trong bối cảnh nhiều phức tạp và căng thẳng trờn biển, nhất là ở Biển Đụng. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh huấn luyện thủy thủ đoàn sẽ cũn tốn nhiều thời gian. Việt Nam đang tranh thủ sự trợ giỳp từ Nga đồng thời hợp tỏc với Ấn Độ trong huấn luyện tàu ngầm.

Việc được bổ sung những con tàu tự đúng trong nước trang bị cho Hải quõn Việt Nam sau một thời gian dài phụ thuộc vào cỏc tàu mua của nước ngoài trong thời gian gần đõy đó cho thấy một bước tiến mới của Việt Nam trong việc định hướng phỏt triển an ninh trờn biển. Hai kết quả quan trọng nhất của ngành đúng tàu quõn sự Việt Nam cho đến nay là tàu phỏo TT-400TP và tàu tờn lửa Molniya Project 12418. Tàu tờn lửa Molniya do Nga thiết kế và đó bỏn cho Việt Nam 2 chiếc. Sau một thời gian sử dụng, Hải quõn Việt Nam nhận thấy hiệu quả của lớp tàu chiến này

nờn đó đàm phỏn với Nga để tự đúng theo giấy phộp của Nga. Hiện tại Việt Nam đó đúng thành cụng 4 chiếc.

Tuy nhiờn trong bối cảnh cỏc quốc gia lỏng giềng cũng khụng ngừng gia tăng tiềm lực an ninh quốc phũng trờn biển, Việt Nam cần đẩy mạnh đầu tư phỏt triển lực lượng quõn sự, an ninh trờn biển hơn nữa để tạo ra tương quan lực lượng giữa cỏc bờn khi thực thi cỏc thỏa thuận trờn biển cũng như bảo vệ chống lại sự phỏ hoại của cỏc thế lực thự địch đối với cỏc cụng trỡnh trờn biển, tàu thăm dũ nghiờn cứu, tàu thuyền đỏnh bắt cỏ dài ngày trờn biển, ngăn chặn sự xõm nhập của kẻ thự từ hướng biển.

Kết luận Chương 3

Qua phõn tớch, thống kờ những điều kiện tự nhiờn, địa lý hiện cú cũng như quan hệ ngoại giao hữu nghị, lỏng giềng lõu năm, ta nhận thấy triển vọng hợp tỏc KTC giữa Việt Nam và cỏc quốc gia hữu quan tại cỏc khu vực xỏc định trong biển Đụng là rất lớn. Tuy nhiờn Việt Nam cần chủ động hơn nữa về chủ trương chớnh sỏch, phỏp luật cũng như chuẩn bị cỏc nguồn lực tài chớnh, nhõn sự nhằm mục đớch đẩy mạnh thống kờ cỏc số liệu về tài nguyờn và tuyờn truyền chớnh sỏch đến cỏc thành phần trực tiếp tham gia khai thỏc biển.

KTC đang là một tất yếu khỏch quan khi Việt Nam là quốc gia cú bờ biển dài và đối diện với nhiều quốc gia, việc chồng lấn cỏc yờu sỏch chủ quyền là khụng thể trỏnh khỏi, vỡ vậy cần cú một giải phỏp thể hiện tinh thần hữu nghị, thiện chớ hợp tỏc cựng phỏt triển. Để đảm bảo thành cụng khi tham gia đàm phỏn một thỏa thuận KTC, Việt Nam cần cú những sự chuẩn bị cần thiết như xõy dựng, củng cố hệ thống phỏp luật tạo ra một hành lang phỏp lý làm cơ sở cho việc đàm phỏn, ký kết thỏa thuận, trỏnh tỡnh trạng thiệt thũi khi ỏp dụng cỏc cơ chế phõn chia sản phẩm, lợi nhuận cũng như kiểm tra, giỏm sỏt, tuần tra trờn biển. Bờn cạnh đú việc đầu tư phỏt triển khoa học cụng nghệ, đào tạo nhõn lực hoạt động trong lĩnh vực thống kờ số liệu, đỏnh bắt thủy sản, khai thỏc khoỏng sản, tuyờn truyền cơ chế chớnh sỏch cũng là một vấn đề cần được đặc biệt quan tõm, chỳ trọng phỏt triển.

KẾT LUẬN

Khai thỏc chung là điều ước quốc tế song phương hoặc đa phương được xỏc lập bởi sự thỏa thuận của cỏc quốc gia cú liờn quan để quản lý và khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn tại khu vực xỏc định trước. Từ một giải phỏp được số ớt quốc gia lựa chọn, KTC đó thể hiện rừ nhiều ưu việt và trở thành một giải phỏp được ưu tiờn ỏp dụng tại nhiều khu vực trờn thế giới với nhiều quốc gia tỏn thành. Thực tiễn cho thấy, tại cỏc khu vực biển đang cú tranh chấp, KTC là một hỡnh thức dàn xếp tạm thời được xõy dựng làm cơ sở phỏp lý cho cỏc quốc gia hữu quan cựng hợp tỏc khai thỏc và phõn chia tài nguyờn biển. Giải phỏp mang tớnh tạm thời này một mặt làm dịu tranh chấp, bất đồng quốc tế trong việc dung hũa lợi ớch, mặt khỏc đú là giải phỏp đỏp ứng nhu cầu khai thỏc tài nguyờn biển phục vụ phỏt triển đất nước. Ngoài ra cũn khụng ớt khu vực khụng cú tranh chấp và việc phõn định biển đó được xỏc lập nhưng mỏ tài nguyờn lại nằm vắt ngang qua biờn giới cỏc quốc gia. Việc một quốc gia đơn phương khai thỏc cú thể làm ảnh hưởng tới đa dạng sinh học, tận diệt tài nguyờn. Vỡ vậy cỏc quốc gia liờn quan sẽ xỏc lập cỏc thỏa thuận KTC để cựng nhau khai thỏc hiệu quả tài nguyờn thiờn nhiờn, bảo vệ mụi trường và đa dạng sinh học. Ở khớa cạnh này, thỏa thuận KTC cho thấy tinh thần thiện chớ, hợp tỏc, tương trợ lẫn nhau giữa cỏc quốc gia trong nỗ lực khai thỏc hiệu quả tài nguyờn và duy trỡ mối quan hệ lỏng giềng.

Đối với một quốc gia cú bờ biển trải dài như Việt Nam thỡ việc nghiờn cứu, học hỏi cỏc mụ hỡnh KTC cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong bối cảnh hiện tại. Việt Nam là một trong những quốc gia cũn tồn tại rất nhiều vấn đề về tranh chấp biển với cỏc quốc gia trong khu vực, đặc biệt trong những năm gần đõy nhiều tranh chấp phỏt sinh trờn biển Đụng đang ảnh hưởng khụng tốt tới mối quan hệ ngoại giao với cỏc quốc gia hữu quan. Giải phỏp KTC cũng cần được cõn nhắc kỹ càng và xỏc định rừ khu vực khai thỏc, đối tỏc hợp tỏc cũng như yờu sỏch của cỏc quốc gia hữu quan.

Song song với việc tỡm ra một cơ chế KTC, Việt Nam cũng cần khụng ngừng giải quyết triệt để cỏc vấn đề liờn quan như: hoàn thiện hệ thống phỏp luật, xõy dựng tốt kờnh thụng tin, số liệu điều tra tài nguyờn, nguồn lực tài chớnh, kỹ thuật,

nhõn lực đi đụi với tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật. Trước khi tham gia đàm phỏn một thỏa thuận KTC cần cú sự chuẩn bị kỹ càng với từng đối tỏc, từng cựng khai thỏc cụ thể trờn cơ sở đảm bảo được quyền, lợi ớch quốc gia cũng như vị thế của Việt Nam trờn trường quốc tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TIẾNG VIỆT

1. Ban Biờn giới của Chớnh phủ (1993), Cơ sở khoa học của việc hoạch định và quản lý cỏc vựng biển và thềm lục địa Việt Nam, Hà Nội.

2. Ban Biờn giới của Chớnh phủ (1995), Cỏc văn bản phỏp quy về biển và quản lý biển của Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

3. Ban Biờn giới Chớnh phủ - Bộ Ngoại giao (2002), Tài liệu Tập huấn quản lý biển, Hà Nội.

4. Ban Biờn giới Chớnh phủ - Bộ Ngoại giao (2004), Giới thiệu một số vấn đề cơ bản của Luật biển Việt Nam, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Nguyễn Bỏ Diến (2006), Chớnh sỏch, phỏp luật biển của Việt Nam và chiến lược phỏt triển bền vững, Nxb Tư phỏp, Hà Nội.

6. Nguyễn Bỏ Diến (2007), “Vấn đề khai thỏc chung trờn cỏc vựng biển – thỏch

thức và triển vọng đối với Việt Nam”, Tạp chớ nhà nước và Phỏt luật, (1).

7. Nguyễn Bỏ Diến (2007), “Vấn đề phõn định biển trong Luật biển quốc tế hiện

đại”, Tạp chớ Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, T.XXIII, (1).

8. Nguyễn Bỏ Diến (2008), “Cỏc vựng khai thỏc chung trong Luật quốc tế hiện

đại”, Tạp chớ Khoa học - ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24, (2).

9. Nguyễn Bỏ Diến (2008), “Khai thỏc chung dầu khớ Chõu Phi – một số bài học

kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chớ Nghiờn cứu lập phỏp, (21), tr.12.

10. Nguyễn Bỏ Diến (2009), Hợp tỏc khai thỏc chung trong Luật biển quốc tế - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, (Sỏch chuyờn khảo), Nxb Tư phỏp, Hà Nội.

11. Nguyễn Bỏ Diến (2013), Hợp tỏc cựng phỏt triển ở cỏc vựng biển trong phỏp luật và thực tiễn quốc tế, (Sỏch chuyờn khảo), Nxb Thụng tin và Truyền thụng,

Hà Nội.

12. Nguyễn Bỏ Diến, Nguyễn Hựng Cường (2008), “Khai thỏc chung nghề cỏ

Chõu Phi – một số kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Tạp chớ Khoa học – ĐHQGHN, Kinh tế – Luật 24, (3).

13. Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giỏo trỡnh Cụng phỏp quốc tế, Nxb Đại học

Quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Minh Đức (1997), “Cỏc yờu sỏch biển của Trung quốc”, Tập san Biờn giới lónh thổ, (4).

15. Nguyễn Minh Đức (2002), “Tỡnh hỡnh giải quyết vấn đề trờn biển Việt Nam –

Campuchia”, Tập san Biờn giới lónh thổ, (12).

16. Liờn Hợp Quốc (1958), Cụng ước Geneva về thềm lục địa, ngày 29/04/1958 tại Geneva, Thụy Sỹ.

17. Nguyễn Xuõn Linh (1995), Một số vấn đề cơ bản về Luật biển, Nxb TP. Hồ

Chớ Minh, TP Hồ Chớ Minh.

18. Liờn Hợp Quốc (1962), Cụng ước về biển cả, ngày 29/04/1958 tại Geneva,

Thụy Sỹ.

19. Liờn Hợp Quốc (1964), Cụng ước về lónh hải và vựng tiếp giỏp lónh hải, ngày 29/04/1958 tại Geneva, Thụy Sỹ.

20. Liờn hiệp ước (1959), Hiệp ước Nam Cực ngày 01/12/1959 tại Washington,

Hoa Kỳ.

21. Liờn Hợp Quốc (1982), Cụng ước của Liờn Hợp Quốc về Luật biển, ngày 10/12/1982 tại Montego Bay, Jamaica.

22. Quốc hội (2000), Luật Dầu khớ ngày 6/7/1993 và Luật sửa đổi một số điều của Luật Dầu khớ ngày 9/6/2000, Hà Nội.

23. Quốc hội (2003), Luật Biờn giới quốc gia ngày 17/6/2003, Hà Nội.

24. Quốc hội (2005), Bộ Luật Hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11, Hà Nội.

25. Quốc hội (2005), Luật ký kết, gia nhập và thực hiện Điều ước quốc tế, Hà Nội.

26. Tập đoàn Dầu khớ Việt Nam (2007), Địa chất và Tài nguyờn Dầu khớ Việt Nam,

Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

27. Nguyễn Hồng Thao (2004), “Trung Quốc và tỡnh hỡnh trờn khu vực biển

Đụng”, Tập san Biờn giới lónh thổ, (14).

28. Nguyễn Hồng Thao (2010), Biển Đụng – Ba giai đoạn, bốn thỏch thức, hai cỏch tiếp cận khu vực và một niềm tin, Hà Nội.

29. Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thỏi, Nguyễn Thị Mai và Nguyễn Thị Hường

(2008), Cụng ước Biển năm 1982 và chiến lược biển của Việt Nam, Nxb Chớnh

trị quốc gia, Hà Nội.

30. Việt Nam – Campuchia (1982), Hiệp định vựng nước lịch sử chung Việt Nam – Campuchia năm 1982.

31. Việt Nam – Thỏi Lan (1997), Hiệp định phõn định ranh giới trờn biển Việt Nam – Thỏi Lan trong Vịnh Thỏi Lan ký ngày 9/8/1997.

32. Việt Nam – Trung Quốc (2000), Hiệp định phõn định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam – Trung Quốc ngày 25/12/2000.

33. Việt Nam – Indonesia (2003), Hiệp định phõn định ranh giới thềm lục địa giữa Việt Nam – Indonesia ngày 26/6/2003.

34. Việt Nam – Malaysia (1992), Bản ghi nhớ khai thỏc chung ngày 5/6/1992.

II. TIẾNG ANH

35. Agreement between Japan and South Korea concerning joint development of the southern part of the continental shelf adjacent to the countries.

36. Agreement between Norway and Iceland on the continental Shelf between Iceland and Jan Mayen, signed 22 October 1981.

37. Agreement between the Government of Iceland, the Government of Norway and the Government of the Russia fed-eration concerning certain aspects of cooperation in the area of fisheries 15/5/1999.

38. Agreement between the State of Kuwait and the Kingdom of Saudi Arabia Relating to the Partition of the Neutral Zone, signed 7 July 1965.

39. Agreement on relations in the sea fisheries sector between the European Economic Community and the Lithunia Republic 1/1/1995.

40. Agreement on the Settement of Matitime Boundary Lines and Sovereign Rights Over Island 20/3/1969.

41. Barhrain – Saudi Arabia Continental shelf 1958.

42. British Institute of International and Comparative Law (1990), Joint development at offshore Oil and Gas – a model Agreement for joint development with explaratoty commentary.

43. Convention between France and Spain in the Bay of Biscay 1974. 44. Declaration on the conduct of parties in the South China Sea.

45. Hazel Fox (editor) (1990), Joint Development of offshore oil and gas, Vol. I

and II – (The Bristish Institute of International and Comparative Law.

46. Masahiro Miyoshi and Valencia Mark J. (1986), Shouth East Asian Seas: Joint Development of hydrocarbons in overlapping claim areas, Ocean

Development and International Law Jounrnal 16: 211.

47. Nguyen, Hong Thao (2012), ”Vietnam’s Position on the Sovereignty over the Paracels & the Spratlys: Its Maritime Claims”, Journal of East Asia and International Law.

48. Zhiguo Gao (1998), “The legal concept and aspects of joint development international law” Ocean year book 13 – TheUniversity of Chicago press,

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HèNH ẢNH

Hỡnh 2.3: Vựng nước lịch sử Việt Nam – Campuchia

Hỡnh 3.1: Sơ đồ khu vực xỏc định thỏa thuận thăm dũ chung Việt Nam – Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) về hợp tác khai thác chung trên biển giữa việt nam với nước ngoài (Trang 125 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)